Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) và \(x\) + y = 15
\(x\) + y = 15 ⇒ \(x\) = 15 - y Thay vào \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ta có:
15 - y + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\)
\(\dfrac{y}{5}\) + y = 15 + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6y}{5}\) = \(\dfrac{46}{3}\)
y = \(\dfrac{46}{3}\) : \(\dfrac{6}{5}\)
y = \(\dfrac{115}{9}\)
thay y = \(\dfrac{115}{9}\) vào \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ta có \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{20}{9}\)
Vậy (\(x\); y) = (\(\dfrac{20}{9}\); \(\dfrac{115}{9}\))
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(x + 1)/3 = y/5 = (x + 1 + y)/(3 + 5) = (15 + 1)/8 = 2
*) (x + 1)/3 = 8
x + 1 = 8.3
x + 1 = 24
x = 24 - 1
x = 23
*) y/5 = 8
y = 8.5
y = 40
Vậy x = 23; y = 40
ta có: 2x+1=10
2x+1=-10
nếu 2x+1=10
=>2x=9
x=9/2
nếu 2x+1=-10
2x=-11
x=-11/2
vậy x=9/2
or -11/2
Bài 11:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM⊥BC
mà a⊥AM
nên a//BC
c: Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AN//MC
Do đó: AMCN là hình bình hành
Suy ra: AM=CN; AN=MC
Xét ΔAMC và ΔCNA có
AM=CN
MC=NA
AC chung
Do đó: ΔAMC=ΔCNA
d: Ta có: AMCN là hình bình hành
Suy ra: AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của AC
nên I là trung điểm của MN
Bài 1:
b: Xét ΔOAC và ΔOBD có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)
OC=OD
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
Nếu cậu làm hết thì tớ sẽ thả đúng và một lượt theo dõi:3(không làm cũng không sao tớ cảm ơn)
a) Xét ∆ABC và ∆AED có:
AB = AE (gt)
∠BAC = ∠DAE (đối đỉnh)
AC = AD (gt)
⇒ ∆ABC = ∆AED (c-g-c)
⇒ BC = DE (hai cạnh tương ứng)
b) ∆ACD có:
AC = AD (gt)
⇒ ∆ACD cân tại A
∆ABE có:
AB = AE (gt)
⇒ ∆ABE cân tại A
c) Do M là trung điểm của BE (gt)
⇒ MB = ME
Xét ∆ABM và ∆AEM có:
AB = AE (gt)
AM là cạnh chung
MB = ME (cmt)
⇒ ∆ABM = ∆AEM (c-c-c)
⇒ ∠AMB = ∠AME (hai góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AME = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AME = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AM ⊥ BE