\(\frac{x}{x-2}\)= P

TÌm x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

x x-2 1 x-2 - 2

Để \(P\)nguyên \(\Leftrightarrow2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

tìm nốt đê

18 tháng 11 2019

Để P thuộc Z

=>x chia hết cho x-2

Ta có:

x=x-2+2

Vì x-2 chia hết cho x-2

=>2 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Có bảng sau:

x-2-11-22
x1304
KLtmtmtmtm

Vậy x thuộc {1;3;0;4}

30 tháng 11 2018

a) M xác định khi \(x+1\ne0\)

\(x^2+1\ne0\)

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(M=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{1}{x^2+2x+1}-\frac{1}{x^2-1}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{1\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{\left[1\left(x^2-1\right)\right]-1\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}.\frac{x^2-1-1\left(x^2+2x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}.\frac{x^2-1-x^2-2x-1}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}.\frac{-2x-2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{\left(x-x^3\right)\left(-2x-2\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)^2}\)\(=\frac{1}{x+1}+\frac{\left(x-x^3\right)\left(-2x-2\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{-2\left(x-x^3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)^2}\)\(=\frac{1}{x+1}+\frac{-2\left(x-x^3\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)}\) 

\(=\frac{\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{-2\left(x-x^3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x^4-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^4-1\right)}+\frac{-2\left(x-x^3\right)}{\left(x^4-1\right)}\)\(=\frac{1}{x+1}+\frac{-2\left(x-x^3\right)}{\left(x^4-1\right)}\)??? Chắc hết rút được rồi :v

30 tháng 11 2018

Câu b) hơi dài quá rồi.Làm lại

b) \(M=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{1}{x^2+2x+1}-\frac{1}{x^2-1}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{x-1}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}\left(\frac{\left(x-1\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\)\(=\frac{1}{x+1}+\frac{x-x^3}{x^2+1}.\frac{-2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{-2\left(x-x^3\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\)\(=\frac{1}{x+1}+\frac{2x\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{1}{x+1}+\frac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x^2+1}\) (Quy đồng và rút gọn)

7 tháng 7 2018

\(A=\frac{2x-1}{x+2}\)

Để A \(\in\)\(ℤ\)thì \(2x-1\) \(⋮\)\(x+2\) ; \(x+2\) \(\ne\)0; \(2x-1,x+2\inℤ\)

Ta có: \(2x-1=2\left(x+2\right)-5\)

Vì \(2\left(x+2\right)⋮x+2\)

nên để \(2x-1⋮x+2\)

thì \(5⋮x-2\)

=> \(x-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vì \(x\inℤ\)=>\(x\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)

Còn 2 ý còn lại làm tương tự như ý này

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

b: Thay x=1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)

c: Để A là số nguyên thì \(x-1+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3\right\}\)

3 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)

a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)

b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

c) Để P = 7

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)

\(\Leftrightarrow7x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy để  \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

17 tháng 12 2016

\(\frac{3x^3+9x^2-x-5}{x+3}=\left(3x^2-1\right)-\frac{2}{x+3}\)là số nguyên khi x+3 là ước của 2, vậy x=-5;-4;-2;-1

8 tháng 3 2019

Cho đường tròn (o)  Và điểm A khánh  nằm ngoài đường tròn từ A vê 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn . D nằm giữa A và E tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I 

a)  chứng minh rằng AB2 =AD * AE

b) Chứng minh rằng BD/BE=CD/CE

13 tháng 12 2019

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\\2-x\ne0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne\pm2\\x\ne2\end{cases}}\) => \(x\ne\pm2\)

Ta có:Q = \(\frac{x-1}{x+2}+\frac{4x+4}{x^2-4}+\frac{3}{2-x}\)

Q = \(\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Q = \(\frac{x^2-2x-x+2+4x+4-3x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

Q = \(\frac{x^2-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x}{x+2}\)

b) ĐKXĐ P: x - 3 \(\ne\)0 => x \(\ne\)3

Ta có: P = 3 => \(\frac{x+2}{x-3}=3\)

=> x + 2 = 3(x - 3)

=> x + 2 = 3x - 9

=> x - 3x = -9 - 2

=> -2x = -11

=> x = 11/2 (tm)

Với x = 11/2 thay vào Q => Q = \(\frac{\frac{11}{2}}{\frac{11}{2}+2}=\frac{11}{15}\)

c) Với x \(\ne\)\(\pm\)2; x \(\ne\)3

Ta có: M = PQ = \(\frac{x+2}{x-3}\cdot\frac{x}{x+2}=\frac{x}{x-3}=\frac{x-3+3}{x-3}=1+\frac{3}{x-3}\)

Để M \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 3

=> x - 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng:

x - 3 1 -1 3 -3
  x 4 2 (ktm) 6 0

Vậy ...

29 tháng 4 2020

a) \(A=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{x^2-25}-\frac{5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

\(=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5}{x+5}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x-25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x-10x-5x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-5}{x+5}\)

Vậy \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

b) Ta có \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{x-5}{x+5}\)phải nhận giá trị nguyên

=> \(x-5⋮\)x+5

Ta có x-5=(x+5)-10

Thấy x+5 \(⋮\)x+5 => 10 \(⋮\)x+5 thì \(\left(x+5\right)-10⋮x+5\)

mà x nguyên => x+5 nguyên 

=> x+5\(\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

ta có bảng

x+5-10-5-2-112510
x-15-10-7-6-4-305
ĐCĐKtmtmtmtmtmtmtmktm

Vậy x={-15;-10;-7;-6;-4;-3;0} thì \(A=\frac{x-5}{x+5}\)nhận giá trị nguyên