Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là abcd=m2 (31<m<100) , ta có :
cd=ab.k=>ab.10k=m2 ( 0<k<10 )
Nếu 10k khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa các thừa số nguyên tố. Mà m2 chia hết cho 10k => m sẽ chia hết cho số 10k.
Mà 0<m<100 nên m không thể chia hết được cho 10k ( loại ).
Khi đó : m sẽ là một trong các số sau 104 ;108.
Nếu 10k=108=>m2 chia hết cho 27.
=>m2 chia hết cho 81.
=>ab chia hết cho 3.
Vì cd=ab.8=>10< ab < 13.Mà ab chia hết cho 3 nên ab = 12.=>cd=96 (t/m).
Nếu 10k = 104 =>m2 chia hết cho 13.
=>m2 chai hết cho 132.
=>ab chai hêt cho 13 mà 0<ab<25.=>ab=13=cd=52 .(loại vì số chính phương không có tận cùng là 2)
Vậy số cần tìm là 1296.
a) xét tg ABC và tg DEC có
BC = CE (gt)
AC = CD (gt)
Góc BCA = góc ECD (đối đỉnh)
=> tg ABC = tg DEC (c-g-c)
b) vì tg ABC = tg DEC (cmt)
=> góc BAC = góc CDE ( góc tương ứng)
Mà góc BAC = 90° (gt)
=> góc CDE = 90°
c) xét tg ACE và tg DCB có:
Góc BCD = góc ACE (đối đỉnh)
AC = CD ( gt)
CE = CB (gt)
=> tg ACE = tg BDC (c-g-c)
=> góc CBD = góc CEA ( góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí soi le trong
=> AE // BD
Vì tg ACE = tg BDC (cmt)
=> AE = BD ( cạnh tương ứng)
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Lời giải:
Ta thấy $\widehat{xBA}=\widehat{BAD}=50^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Bx\parallel AD(1)$
$\widehat{DAC}=\widehat{ACy}=30^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Cy\parallel AD(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Bx\parallel Cy$
Bài 1.
a.
\(A=\frac{5}{4}(-8).(x^2.x)(y^2.y^2)=-10x^3y^4\)
b. $A=-10.1^3.(-1)^4=-10$
2.
\(B=\frac{15}{2}(\frac{1}{3})^2-\frac{5}{2}(\frac{1}{3})=0\)
Bài 2:
a.
$f(x)=(5x^3-2x^3)+(x^2+3x^2)-2x-3$
$=3x^3+3x^2-2x-3$
$g(x)=(2x^4-2x^4)+(-5x^3+7x^3)+(6x-4x)-1$
$=2x^3+2x-1$
b.
$f(x)+g(x)=(3x^3+3x^2-2x-3)+(2x^3+2x-1)$
$=5x^3+3x^2-4$
c.
$f(x)-g(x)=(3x^3+3x^2-2x-3)-(2x^3+2x-1)$
$=x^3+3x^2-4x-2$
Câu 4:
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
BA=BE
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
c: Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADM=ΔEDC
Suy ra: AM=EC
Xét ΔBMC có BA/AM=BE/EC
nên AE//MC
Chọn K=2