Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 13:
Số tiền lãi sau 6 tháng là:
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000
a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000
b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{50}\)
bài 22
Xét ΔDAE và ΔBOC có:
AD = OB (gt)
DE = BC (gt)
AE = OC (gt)
Nên ∆DAE= ∆BOC (c.c.c)
suy ra ∠DAE = ∠BOC(hai góc tương tứng)
vậy ∠DAE = ∠xOy.
bài 23
∆BAC và ∆BAD có: AC= AD (gt)
BC = BD(gt)
AB cạnh chung.
Nên ∆BAC= ∆BAD(c.c.c)
Suy ra ∠BAC = ∠BAD (góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD.
nhớ tick nha!!
Bài 5:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
Do đó: a=6; b=8; c=10
Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\) và \(\left|2,6-x\right|=0\)
+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)
+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)
Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí
Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài
bài toán nào ??\
ae ủng hộ t i c k mình
bài toán nào bạn nói đi