Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bn ơi ,mk xin lỗi nha ,mk viết lộn : " trên tia Ox " nha ! trên đó mk viết sai !
Hình tự vẽ nha
a, Ta có:
vì OA < OB (gt)
=> OA thuộc OB hay A nằm giữa OB
b, Vì OA thuộc OB (cmt)
=> OA + AB = OB (tính chất cộng đoạn thẳng)
3 + AB = 6 (gt)
AB = 6 - 3 = 3
AB = 3(cm)
Câu c hình như bạn viết sai. A là 1 mút mà sao là trung điểm
ta có
\(A+B=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)
còn \(C-D=b-c-4-b+a=a-c-4\)
do đó \(A+B=C-D\)
Chứng minh rằng A chia hết cho 15 => A chia hết cho 3 và 5
Giải:
A = 2 + 22 + 23 +...+ 2100
<=> A = ( 2+22 ) + ( 23+24 ) +...+( 299 + 2100 )
<=> A = 6+ 22 ( 2+22 )+ ...+ 298 (2+22 )
<=> A = 6+ 22 .6+ ...+ 298 .6
<=> A = 6.(22+...+298 ) chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3)
chứng minh tương tự cho A chia hết cho 5
Tìm chữ số tận cùng của A?
Giải:
Ta có:
2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 = 2 + 4 + 8 + 16 = 30 tức có tận cùng là 0
2^5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 = 32 + 64 + 128 + 256 = 480 tức có tận cùng là 0
Vậy cứ nhóm 4 số sẽ tận cùng là 0 mà từ 2^1 đến 2^100 chia hết cho 4 nhóm vừa đủ. Vậy chữ số tận cùng của A là
Theo t/c dãy tỉ số=nhau:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(=>a=b;b=c;c=a=>a=b=c\left(đpcm\right)\)