Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích hiện tượng khi đi ra đường vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ sáng hoặc chập tối) lại thấy cảnh vật có màu xám xịt ?
- Ta biết rằng võng mạc con người gồm có tế bào nón và tế bào que. Tế bào nón có số lượng nhiều và có ứng dụng giúp mắt nhận biết được 3 màu sắc đỏ, xanh, vàng , độ rõ nét của vật nhưng đó là trong điều kiện đủ ánh sáng; Tế bào que có ứng dụng giúp mắt nhận biết các màu sắc đơn giản là đen và trắng, ko thể phân biệt màu sắc khác nhưng ở trong ánh sáng yếu, trái ngược vs tế bào nón. Vì vậy, vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ hoặc chập tối ) thì tế bào nón sẽ không thể nhận biết được màu do không đủ ánh sáng, do đó các tb que sẽ đảm nhận chức năng phân biệt màu nhưng chỉ có thể phân biệt màu đen và trắng
-> Thấy cảnh vật có màu xám xịt
Đề xuất các biện pháp vệ sinh mắt ?
- Các biện pháp :
+ Rửa mắt bằng thuốc rửa mắt, tra mắt bằng thuốc bổ mắt
+ Không dụi mắt
+ Nếu gặp biểu hiện bệnh về mắt nên đi khám ngay
+ Ăn uống đủ chất cho mắt khỏe cũng là biện pháp vệ sinh mắt
+ .......vv
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ chỗ tối vào chỗ sáng :
Bởi vì sự điều tiết chưa kịp của 2 chất retinen và rodopcin
Từ chỗ sáng vào chỗ tối :
Khi ở trong tối hoặc khi đột ngột vào chỗ tối mà nhìn khó khăn đó có thể là triệu chứng quáng gà (như dân gian thường nói). Triệu chứng này gặp trong một số bệnh lý như thiếu vitamin A, bệnh võng mạc sắc tố ….
Bạn nên làm thêm xét nghiệm điện võng mạc để loại trừ bệnh võng mạc sắc tố, uống bổ sung vitamin A.
Nếu nhìn vào ánh sáng mà hay bị chói sáng có khả năng bạn bị mắc một số bệnh lý của giác mạc (viêm giác mạc, khô mắt..) bạn cần đi khám tại các cơ sở tin cậy để xác định chắc chắn bệnh và điều trị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hỏi đáp môn Sinh học | Học trực tuyến - Hoc24
tham khảo nhé !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
refer
Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, không khí ô nhiễm vì xe cộ nhiều, là thời gian cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở và gây ra các dịch bệnh, điển hình là đau mắt đỏ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cơ co duỗi là phản xạ không điều kiện, do tủy sống điều khiển. Khi ta quá chú ý lo sợ bị té là vỏ não đã điều khiển, tủy sống không còn điều khiển được bước đi bình thường nữa nên ta dễ bị té.
Theo ý kiến của mình thì:Chỉ có ***** mới sợ.Ai có ý kiến khác thì đừng trách mình.Đề nghị chó không vào sủa.Xin cảm ơn.
Thực ra, mắt của chúng ta có hai hệ thống: một là hệ thống triết quang (bẻ cong ánh sáng) giúp ánh sáng bên ngoài thông qua hệ thống này tới võng mạc, còn một hệ thống nhữa là cảm quang, có thể thông qua các thế bào cảm quang nằm ở võng mạc để truyền tín hiệu lên não. Não quang nằm ở võng mạc để truyền tín hiệu lên não. Não lập tức tiến hành phân tích, gia công và sản sinh ra thị giác, tế bào cảm quan có hai loại, một loại gọi là tế bào thị cảm, có khoảng 1,2 trăm triệu tế bào, chỉ mẫn cảm và ánh sáng yếu và phát huy tác dụng trong bóng tối. Một loại tế bào khác gọi là tế bào thị thuỳ, có khoảng 6 triệu tế bào, mẫn cảm với ánh sáng mạnh chủ yếu phát huy tác dụng ở nơi có ánh sáng khi ta từ nơi có ánh sáng vào nơi tối, các tế bào thị thuỳ đột nhiên mất tác dụng, không thể sinh sản thị giác mà các tế bào thị cảm chỉ phát huy tác dụng trong bóng tối lại do chất thị tử hồng trong tế bào bị ánh sáng mạnh phân giải. Đến nơi tối phải hợp thành lại mới có thể phát huy tác dụng, vì vậy mới sinh ra bóng tối tạm thời đó. Y học gọi quá trình biến hoá này là thích ứng với bóng tối.