K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Từ chỗ tối vào chỗ sáng :

Bởi vì sự điều tiết chưa kịp của 2 chất retinen và rodopcin

Từ chỗ sáng vào chỗ tối :

Khi ở trong tối hoặc khi đột ngột vào chỗ tối mà nhìn khó khăn đó có thể là triệu chứng quáng gà (như dân gian thường nói). Triệu chứng này gặp trong một số bệnh lý như thiếu vitamin A, bệnh võng mạc sắc tố ….

Bạn nên làm thêm xét nghiệm điện võng mạc để loại trừ bệnh võng mạc sắc tố, uống bổ sung vitamin A.

Nếu nhìn vào ánh sáng mà hay bị chói sáng có khả năng bạn bị mắc một số bệnh lý của giác mạc (viêm giác mạc, khô mắt..) bạn cần đi khám tại các cơ sở tin cậy để xác định chắc chắn bệnh và điều trị.

8 tháng 4 2022

REFER

a Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

b

+Viêm loét giác mạc

+ Lẹo mắt

+ Giác mạc hình nón

......

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

8 tháng 4 2022

a) Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm). + Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

b)

Dị ứng mắt. Dị ứng là căn bệnh về mắt phổ biến nhất.Tật khúc xạ ...Thoái hóa điểm vàng. ...Đục thủy tinh thể ...Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) ...Tăng nhãn áp. ...Viêm màng bồ đào. ...c)Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều  tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
13 tháng 10 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.


 
13 tháng 10 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

16 tháng 6 2016

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

16 tháng 6 2016
Khi đường huyết giảm --> tế bào alpha tiết glucagon tác dụng --> chuyển glucogen --> glucozo --> đường huyết tăng đến mức bình thường.
2. Vì:
- Khi đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng nhiều --> cận thị.
- Trên tàu xe do bị dằn xóc liên tục --> khoảng cách từ sách đến mắt liên tục thay đổi, các cơ vận động mắt còn hoạt động liên tục để hướng mắt về phía sách --> mỏi mắt nhanh chóng, lâu dài có thể gây nhiều tật cho mắt.
- Không nên nằm đọc sách sẽ gây hại mắt, mắt khó xác định tâm điểm cần nhìn và khi đó máu dồn lên mắt, trong khi đó bạn lại dùng sức cơ mắt để nhìn và đọc --> gây tổn hại đến cơ mắt.
 
 
1 tháng 3 2022

Tham khảo

Vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo dễ gây ra  cận thị hoặc viễn thị

Không nên đọc nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt

24 tháng 3 2021

Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.

- Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

14 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

 



 

14 tháng 4 2022

Vì thiếu ánh sáng sẽ dễ gây đến bị cận thị hoặc viễn thị.

Trên tàu cũng thế

13 tháng 4 2019

Bạn Hoa không đọc được vì thể thủy tinh khi nhìn xa thì dẹp nên khi thầy giáo gọi đọc tiếp thì không đọc được ngay vì thể thủy tinh chưa kịp điều chỉnh để phồng lên giúp đọc được sách ở khoảng cách gần.

1 tháng 6 2016

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.