K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔOCI và ΔOAI có 

OC=OA

\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOCI=ΔOAI

Suy ra: \(\widehat{OCI}=\widehat{OAI}=90^0\)

hay IA là tiếp tuyến của (O)

20 tháng 9 2020

\(ĐK:x>0\)

Ta có: \(B=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\Rightarrow2B=2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(2B=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}}=5\Leftrightarrow5\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)(t/m điều kiện)

Vậy x = 4/25

16 tháng 4 2018

a khác 0 nx ko hoàn toàn đúng 

16 tháng 4 2018

đường thẳng d làm gì có m!

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có; ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=13^2-5^2=144\)

=>AM=12(cm)

Xét (O) có

DA,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DA=DC và OD là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

EB,EC là các tiếp tuyến

Do đó: EB=EC và OE là phân giác của góc BOC

Chu vi tam giác MDE là:

MD+DE+ME

=MD+DC+CE+EM

=MD+DA+ME+EB

=MA+MB

=2MA

=24(cm)

c: Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ANC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ANC}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

Xét ΔMAC và ΔMNA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMNA

=>\(\dfrac{MA}{MN}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MN\cdot MC\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\)

=>\(MH\cdot MO=MN\cdot MC\)

=>\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

Xét ΔMHC và ΔMNO có

\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)

góc HMC chung

Do đó: ΔMHC~ΔMNO

=>\(\widehat{MHC}=\widehat{MNO}\)

mà \(\widehat{MNO}=\widehat{OCN}\)(ΔOCN cân tại O)

nên \(\widehat{MHC}=\widehat{OCN}\)

29 tháng 12 2023

Câu 17:

Để (d) là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-4=0\\2a-4b\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=4\\a-2b\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{2;-2\right\}\\b\ne\dfrac{a}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{2;-2\right\}\\b\notin\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\)

Câu 16:

a: Ta có: ΔOCI vuông tại C

=>\(OC^2+CI^2=OI^2\)

=>\(OC^2=6^2-\left(3\sqrt{3}\right)^2=9\)

=>\(OC=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

b:

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Ta có: BA\(\perp\)AC

OK//BA

Do đó: OK\(\perp\)AC

Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOC

Xét ΔOCI và ΔOAI có

OC=OA

\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOCI=ΔOAI

=>\(\widehat{OCI}=\widehat{OAI}=90^0\)

=>IA là tiếp tuyến của (O)

29 tháng 12 2023

lm hết à e

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại

b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$

c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$

PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:

$3x-2=x-1$

$\Leftrightarrow 2x=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$

Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$

9 tháng 5 2016

Độ dài đường sinh hình nón là: \(l=\sqrt{h^2+r^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh hình nón là: \(S_{xq}=\pi.r.l=\pi.6.10=60\pi\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình nón là:\(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}=60\pi+\pi.r^2=60\pi+\pi.6^2=96\pi\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình nón là: \(V=\frac{1}{3}\pi.r^2.h=\frac{1}{3}.\pi.6^2.8=96\pi\left(cm^3\right)\)