K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

đổi 5l nước = 5.10-3 m3.

m = D . V = 1000 .5.10-3 = 5(kg)

gọi t là nhiệt độ cân bằng. ta có :

nhiệt lượng thu vào để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là :
Q1 = m1. \(\lambda\) = 0,5 . 3,4.10-5 = 170000 (J)

nhiệt lượng thu vào để nước từ 0oC đến toC là :

Q2 = m1. c . (t - 0 ) = 0,5 . 4200 . t = 2100t

nhiệt lượng tỏa ra của nước từ 80oC đến toC là :

Q3 = m2 . c . (80 - t) = 5 . 4200 . (80 - t) = 1680000 - 21000t

áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 + Q2 = Q3

=> 170000 + 2100t = 1680000 - 21000t

=> 1510000 = 23100t

=> t = 65,36oC

vậy nhiệt độ cân bằng ở 65,36oC

Tóm tắt

\(m_1=0.0,4kg\\ m_2=1\\ t_1=20^o\\ t_2=80^o\\ c=4200\\ ---\\ t_{cb}=?\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,4.4200\left(t_{cb}-20\right)=1.4200\left(80-t_{cb}\right)\) 

Giải phương trình ta đc

\(t_{cb}=62,85^o\)

16 tháng 5 2022

\(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\)

\(t_1=20^oC\)

\(V=1\left(l\right)\rightarrow m_2=1\left(kg\right)\)

\(t_2=80^oC\)

\(t_{cb}=?\)

Phương trình cân bằng nhiệt với cùng loại chất lỏng `:`

\(m_1.\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(0,4.\left(t_{cb}-20\right)=1.\left(80-t_{cb}\right)\)\(0,4t_{cb}-8=80-t_{cb}\)\(1,4t_{cb}=88\)\(t_{cb}\approx62,86^oC\)

23 tháng 5 2021

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

4 tháng 5 2023

a) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.880.80+1,5.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=609600J\) 

4 tháng 5 2023

b) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_{1,2}=100^oC\)

\(V=2l\Rightarrow m_3=2kg\)

\(t_3=30^oC\)

\(c_{2,3}=4200J/kg.K\)

\(c_1=880J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ kho có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_{2,3}\right)\left(t_{1,2}-t\right)=m_3.c_{2,3}.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,5.880+1,5.4200\right)\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx63^oC\)

11 tháng 5 2016

Nhiệt nóng chảy của nước đá: \(\lambda = 340000J/kg\)

Nhiệt dung riêng của nước: \(c=4200J/kg\)

Nhiệt lượng cần dùng để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 00C là: \(Q_1=m.\lambda = 1,5.340000=510000(J)\)

Nhiệt lượng toả ra khi nước giảm nhiệt độ xuống 00C là:  \(Q_2=3.4200.(16 - 0)=201600(J)\)

Do \(Q_1 > Q_2\) nên nước đá chưa tan hết, vì vậy nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun là 00C

PS: Không có câu b à bạn?

3 tháng 12 2021

 

Bình chọn giảmTa có 1l1l nước nặng 1kg1kgNhiệt năng mà nước ở 16oC16oC tỏa ra là : Q1=m1.c.(t1t)=1.c.(16t)=c(16t)Q1=m1.c.(t1−t)=1.c.(16−t)=c(16−t)Nhiệt năng mà nước đá nhận là : Q2=m2.c.(tt2)=1,5.c(t0)=1,5.c.tQ2=m2.c.(t−t2)=1,5.c(t−0)=1,5.c.tLại có Q1=Q2Q1=Q2c(16t)=1,5.c.t16t=1,5tt=6,4oC