K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

a, 3 1\3 : 2 1\2 - 1 < x < 7 2\3 . 3\7 + 5\2

10\3 : 5\2 - 1 < x < 23\3 . 3\7 + 5\2

          4\3 - 1 < x < 23\7 + 5\2

               1\3 < x < 81\14

Ta thấy 1\3 < 1 và 81\14 > 5 suy ra :

Tập hợp X = {1;2;3;4;5}

b,1/2 - (1/3 + 1/4) < x < 1\48 - ( 1\16 - 1\16)

1/2 - 7/12 < x < 1\48 - 0

-1/12 < x < 1/48

Vì -1/12 < 0 và 1/48 > 0 suy ra :

Tập hợp X = {0}

7 tháng 7 2017

a) 0 <x < 69/14

 b) -1/12<x < -5/24

20 tháng 9 2020

a= 0.1,0.2,0.3,0.4,0.5,0.6,0.7,0.8,0.9,0.11,0.12 ....................................

20 tháng 9 2020

\(x=0\)

26 tháng 4 2020

A=29 1/2 * 2/3 +39 1/3 * 3/4 + 5/6

A=29 1/2 * 39 1/3 * (2/3 + 3/4 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * (1/2 + 5/6)

A=29 1/2 * 39 1/3 * 4/3

A=29 1/2 * 52

A=1534

Dấu * là dấu nhân nha !!!

Còn bài 2 mình ko biết 

12 tháng 5 2018

Bài 1: Số tự nhiên thỏa mãn: 12

Bài 2: 1m3 25cm3 = 1000025 cm3

Bài 3:

\(1\frac{1}{4}.1\frac{1}{3}=1\frac{1}{3}\)    ( S)

3,25 giờ = 3 giờ 25 phút: (S)

12 tháng 5 2018

Bài 1: x= 12.

Bài 2: 1, 025.

Bài 3: Cả hai câu đều sai nha.

Nhớ k đúng cho mình nha. Thanks.

20 tháng 2 2018

tớ ko trình bày bìa giải đâu nhưng kết quả là 26 nha thử đi đúng đấy ko sai đâu

20 tháng 2 2018

sorry nha tại tớ nhìn nhầm 

b) 1,2,3

d)26

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

28 tháng 7 2018

\(2\frac{3}{4}.\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\frac{3}{7}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{4}.\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\frac{3}{7}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{8}-\frac{3}{14}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{251}{168}\)

28 tháng 7 2018

Bài 1 : a, thực hiện phép tính : 

\(2\frac{3}{4}×\frac{1}{2}-\frac{1}{2}×\frac{3}{7}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{4}×\frac{1}{2}-\frac{1}{2}×\frac{3}{7}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}×\left(\frac{11}{4}-\frac{3}{7}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}×\frac{65}{28}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{65}{56}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{251}{168}\)

b , Tìm x biết : 

a, 435- ( x + 16 ) = 425 : 17 

435 - ( x + 16 ) = 25 

x + 16 = 435 - 25 

x + 16 = 410 

x  = 410 - 16 

x = 394 

Vậy x = 394 

b, ( x + 3/4 ) × 7/4 = 5 - 7/6 

( x + 3/4 ) × 7/4 = 23/6 

x + 3/4 = 23/6 : 7/4 

x + 3/4 = 23/6 × 4/7 

x + 3/4 = 46/21 

x = 46/21 - 3/4 

x = 121/84

Vậy x = 121/84 

21 tháng 11 2018

\(\left(\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\right):\left(\frac{7}{2}-\frac{9}{4}\right)< A< 3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

=> \(\left(\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\right):\left(\frac{14}{4}-\frac{9}{4}\right)< A< \frac{7}{2}-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{29}{12}:\frac{5}{4}< A< \frac{6}{2}\)

=> \(\frac{29}{15}< A< 3\)

=> A = 2