Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
+) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có \(\widehat{xoy}< \widehat{xot}\) \(\left(40^0< 80^0\right)\)
=> tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
ta có \(\widehat{xoy}+\widehat{yot}=\widehat{xot}\)
Hay \(40^0+\widehat{yot}=80^0\)
\(\widehat{yot}=80^0-40^0\)
\(\widehat{yot}=40^0\)
+) Vì Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy và \(\widehat{yot}=\widehat{xoy}\) (cùng bằng \(40^0\))
=> Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{xot}\)
b, Vì Om là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{mox}\) = \(180^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng mx ta có \(\widehat{xot}< \widehat{mox}\)
(\(80^0< 180^0\)) => tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
Ta có \(\widehat{mot}+\widehat{tox}=\widehat{mox}\)
hay \(\widehat{mot}+80^0=180^0\)
=> \(\widehat{mot}=180^0-80^0\)
\(\widehat{mot}=100^0\)
Vậy \(\widehat{mot}=100^0\)
c, Vì tia Ob là tia phân giác \(\widehat{mot}\)
=> \(\widehat{mob}=\widehat{bot}=\dfrac{\widehat{mot}}{2}\)
=>\(\widehat{bot}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)
Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat{xot}\)
=> \(\widehat{xoy}=\widehat{yot}=\dfrac{80^0}{2}\)
=> \(\widehat{yot}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
ta có \(\widehat{bot}+\widehat{yot}=\widehat{yob}\)
\(50^0+40^0=\widehat{boy}\)
=> \(\widehat{boy}=90^0\)
Vậy \(\widehat{boy}=90^0\)
Tick cho mk nha!
good job
cảm ơn bn nha
chắc bn pải khổ công đánh chữ cho mk lắm
cảm động
Cau 5 (1,5 d )
Đặt: 102012+102011+102010+102009+8 = A
A = 102012+102011+102010+102009+8 = 111100...008(2009 c/s 0)
\(\Rightarrow\) S(A)=1+1+1+1+8=12
\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 3 (1)
Mà 3 CSTC Của A Là 008
\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 8 (2)
Tu (1) va (2)
\(\Rightarrow\)A \(⋮\) BCNN(3; 8)
\(\Rightarrow\)A \(⋮\) 24
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Hình E đúng nhất
Các hình bên trái có chấm đỏ gần chấm đen k được nối
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
2 dễ rồi, suy nghĩ đy nhé
4) \(15-\left\{2\left[x-\left(2x-4\right)\cdot5\right]-3\left(x+1\right)\right\}=12-x\)
\(\Rightarrow15-\left[2\left(x-10+20\right)-3x-3\right]=12-x\)
\(\Rightarrow15-\left(2x-20+40-3x-3\right)=12-x\)
\(\Rightarrow15+x-17=12-x\)
\(\Rightarrow x+x=12-15+17\)
\(\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=\dfrac{14}{2}=7\)
5) \(\left(\dfrac{3}{1\cdot2}+\dfrac{3}{2\cdot3}+\dfrac{3}{3\cdot4}+...+\dfrac{3}{89\cdot90}\right)-2x=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)
\(\Rightarrow3\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{1}{89\cdot90}\right)-2x=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
\(\Rightarrow3\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{90}\right)-2x=1-\dfrac{1}{99}\)
\(\Rightarrow3\left(1-\dfrac{1}{90}\right)-2x=\dfrac{98}{99}\)
\(\Rightarrow-2x=\dfrac{98}{99}-3\left(1-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{98}{99}-\dfrac{89}{30}=-\dfrac{1957}{990}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1957}{990}:\left(-2\right)=\dfrac{1957}{1980}\)
Vậy.............
Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮3\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮11\)
Mà 3, 7, 11 đều là số nguyên tố
Vậy \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố
Ta có:
\(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)
Ta lại có:
\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}.143.7⋮7\)
\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot91\cdot11⋮11\)
\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot77\cdot13⋮13\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7;11;13\)
\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮7;11;13\)
Mà 7; 11 và 13 đều là số nguyên tố
=> \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)
fractions; numerator ; denominator ; Compact ; irreducible fraction; Council regulation; angle; half-plane; angle; ray
cảm ơn bạn nha