K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: BD=CD

b: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC

nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay AD đi qua trung điểm của BC

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

27 tháng 12 2021

Bài 1:

Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c\in \mathbb{N^*},cây\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{6+4+5}=\dfrac{30}{15}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 3:

\(a+b\ne-c\Rightarrow a+b+c\ne0\\ \Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{a+b}{a}\cdot\dfrac{a+c}{c}\cdot\dfrac{b+c}{b}=\dfrac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)

27 tháng 12 2021

CẢM ƠN MK LM ĐC 2 BÀI NÀY R NHƯNG MK DỐT HÌNH HỌCkhocroibucminh

 

Tham khảo

image

24 tháng 10 2021

Bài 3:

1, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)

2, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: x=60; y=40; z=30

Bài 1: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

DO đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

22 tháng 1 2022

Xin lỗi ạ. Nhưng mk cần bài 2 ạ , xin lỗi zì đã lm phiền

10 tháng 9 2021

\(1,\\ a,A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)

\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(b,B_1=\left|x-2\right|+3\ge3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(B_2=\left|x+1\right|+3\ge3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)

\(B_3=\left|2x-4\right|-3\ge-3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(B_4=\left|6x+1\right|-20\ge-20\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

 

Bài 1: 

a: \(A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

a: Xét ΔCAD có 

CH là đường cao

CH là đường  trung tuyến

Do đó: ΔCAD cân tại C

hay CA=CD

b: Xét ΔMHC vuông tại M và ΔNHC vuông tại N có

HC chung

\(\widehat{MCH}=\widehat{NCH}\)

Do đó: ΔMHC=ΔNHC

Suy ra: \(\widehat{MHC}=\widehat{NHC}\)

hay HC là tia phân giác của góc MHN

c: Xét ΔMHN có HM=HN

nên ΔHMN cân tại H

mà HC là đường phân giác

nên HC là đường trung trực

6 tháng 1 2022

Mk cảm ơn ạ

4 tháng 1 2022

\(a,f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+4=\dfrac{1}{4}+4=\dfrac{17}{4}\\ f\left(5\right)=5^2+4=25+4=29\\ b,f\left(x\right)=10\Rightarrow x^2+4=10\Rightarrow x^2=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

a: f(-1/2)=1/4+4=17/4

f(5)=25+4=29

b: f(x)=10

nên \(x^2=6\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{6};-\sqrt{6}\right\}\)