Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
1: \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}}{2}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\overrightarrow{BD}=2\cdot\overrightarrow{BO}=-2\cdot\overrightarrow{OB}\)
nên y=-2
2: \(2\cdot\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy: Các vecto u thỏa mãn là vecto DC và vecto AB
3: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+5}{\left(-x\right)^2-1}=\dfrac{x^2+5}{x^2-1}=f\left(x\right)\)
Vậy: f(x) là hàm số chẵn
\(9,PT\Leftrightarrow x-6=3x-7\left(x\ge6\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 10,PT\Leftrightarrow3x-2=4x^2-4x+1\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-7x+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 11,PT\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-1}=2-x\left(x\le2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x-1=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow5x=5\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\ 12,PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{20-x}-4\right)+\left(\sqrt{x+5}-3\right)=0\left(5\le x\le20\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{4-x}{\sqrt{20-x}+4}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x+5}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+5}+3=\sqrt{20-x}+4\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-4\right)-\left(\sqrt{20-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-11}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{x-11}{\sqrt{20-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=11\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{4;11\right\}\)
\(13,PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{3x-2}=\sqrt{5x+1}\left(x\ge-\dfrac{1}{5}\right)\\ \Leftrightarrow4x-3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}=5x+1\\ \Leftrightarrow x+4=2\sqrt{3x^2-5x+2}\\ \Leftrightarrow x^2+8x+16=12x^2-20x+8\\ \Leftrightarrow11x^2-28x-8=0\\ \Delta'=14^2+8\cdot11=284\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14-2\sqrt{71}}{11}\\x=\dfrac{14+2\sqrt{71}}{11}\end{matrix}\right.\)
\(14,ĐK:x\ge-1\)
Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\)
\(PT\Leftrightarrow2\sqrt{a^2-1+2a}-a=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a-1}=a+4\\ \Leftrightarrow4a^2+8a-4=a^2+8a+16\\ \Leftrightarrow3a^2-20=0\\ \Leftrightarrow a^2=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x+1=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{3}\left(tm\right)\)
\(15,ĐK:-3\le x\le6\)
Đặt \(\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=a\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-9}{2}=\sqrt{\left(x+3\right)\left(6-x\right)}\\ PT\Leftrightarrow a-\dfrac{a^2-9}{2}=3\\ \Leftrightarrow2a-a^2+9=6\\ \Leftrightarrow a^2-2a-3=0\\ \Leftrightarrow a=3\left(a\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-3+\sqrt{6-x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-6}{\sqrt{x+3}+3}-\dfrac{x-6}{\sqrt{6-x}}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{6-x}}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+3=\sqrt{6-x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\left(\sqrt{6-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+3}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{x+3}{\sqrt{6-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow x=-3\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{\sqrt{6-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{6;-3\right\}\)
Ta có \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)>0,\forall x\)
Mặt khác: \(x^2-3x+1=2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)\)
Đặt \(y=\sqrt{\frac{x^2-x+1}{x^2+x+1}}\)(có thể viết điều kiện \(y\ge0\)hoặc chính xác hơn là \(\frac{\sqrt{3}}{3}\le y\le\sqrt{3}\)), ta được:
\(2y^2-1=\frac{-\sqrt{3}}{3}y=0\Leftrightarrow6y^2+\sqrt{3y}-3=0\), ta được \(y=\frac{\sqrt{3}}{3}\)(loại \(y=\frac{-\sqrt{3}}{2}\))
=> Phương trình có nghiệm là x=1
Lời giải:
GTLN:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(B^2=(6\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x})^2\leq (6^2+8^2)(x-1+3-x)=200\)
\(\Rightarrow B_{\max}= 10\sqrt{2}\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x-1}}=\frac{4}{\sqrt{3-x}}\Leftrightarrow x=\frac{43}{25}\)
GTNN:
Ta biết một bổ đề sau: Với \(a,b\geq 0\Rightarrow \sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
Cách CM rất đơn giản vì nó tương đương với \(\sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng)
Áp dụng vào bài toán:
\(\Rightarrow B\geq \sqrt{36x-36+192-64x}=\sqrt{156-28x}\geq 6\sqrt{2}\) (do \(x\leq 3\))
Vậy \(B_{\min}=6\sqrt{2}\Leftrightarrow x=3\)
Lời giải:
a.
$|x|\leq 2\Leftrightarrow -2\leq x\leq 2$
Tập $A=[-2;2]$
$(x-1)(x-4)< 0\Leftrightarrow 1< x< 4$
Tập $B=(1;4)$
Đến đây bạn có thể dễ dàng biểu diễn nó trên trục số
b.
$A\cap B=[-2;2]\cap (1;4)=(1;2]$
$A\cup B=[-2;2]\cup (1;4)=[-2;4)$
$A\setminus B= [-2;2]\setminus (1;4)=[-2;1]$
Câu 1:
1: \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}}{2}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\overrightarrow{BD}=2\cdot\overrightarrow{BO}=-2\cdot\overrightarrow{OB}\)
nên y=-2
2: \(2\cdot\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy: Các vecto u thỏa mãn là vecto DC và vecto AB