K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DHE vuông tại H

\(EH=\sqrt{DE^2-DH^2}=\dfrac{27}{5}cm\)

-> HF = 15 - 27/5 = 48/5 cm 

Theo định lí Pytago tam giác DHF vuông tại H

\(DF=\sqrt{DH^2+HF^2}=12\)cm 

b, Ta có \(EF^2=DE^2+DF^2\Rightarrow225=81+144\)(luôn đúng)

Vậy tam giác DEF vuông tại D 

24 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhìu❤

 

11 tháng 2 2017

Giải:

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác HDF, ta có:

HF2 + DH2 = DF2

=> 162 + DH2 = 202

=> DH2 = 144 = 122

=> DH = 12 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác DEH có:

DE= 92 + 122 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

11 tháng 2 2017

áp dụng định lý pitago vào tam giác DHF ta có:

HF2 + DH2 = DF2

hay 162+ DH2 = 202

suy ra : DH2= 144 =122 

suy ra: DH = 12

áp dụng định lý pitago vào tam giác DEH ta có :

DE2 = 92+122= 225 = 152

suy ra : DE = 15

3 tháng 5 2022

a . Áp dụng đl pytago đảo vào t/g DEF có :

DE^2 = EF^2 - DF^2  = 5^2 - 3^2 = 16 

 DE = 4 

=> t/g DEF là tg vuông .

c . K ; H và M cùng nằm trên 1 đường thẳng  không tạo t/g đc e nhé!

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{FEH}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

b: Xét ΔEPH vuông tại P và ΔEMH vuông tại M có

EH chung

\(\widehat{PEH}=\widehat{MEH}\)

Do đó: ΔEPH=ΔEMH

=>HP=HM

c: ΔDEF cân tại E

mà EH là đường phân giác

nên EH\(\perp\)DF và H là trung điểm của DF

H là trung điểm của DF

=>DH=HF=DF/2=6/2=3(cm)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2+3^2=5^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

a)

Ta thấy:

$9^2+12^2=15^2\Leftrightarrow EK^2+DK^2=DE^2$. Theo định lý Pitago đảo thì tam giác $DEK$ vuông tại $K$

b) 

Áp dụng định lý Pitago đối với tam giác $DHK$ vuông có:

$DH=\sqrt{DK^2-KH^2}=\sqrt{12^2-7,2^2}=9,6$ (cm)

Chu vi tam giác $DHK$ là:$DK+DH+HK=12+9,6+7,2=28,8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

Sửa đề; DH vuông góc EF tại H

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

=>HE=HF

b: Ta có: HE=HF

H nằm giữa E và F

Do đó: H là trung điểm của EF

=>\(HE=HF=\dfrac{EF}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔDHE vuông tại H

=>\(DH^2+HE^2=DE^2\)

=>\(DH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(DH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: \(DM=MF=\dfrac{DF}{2}\)

\(DN=NE=\dfrac{DE}{2}\)

mà DF=DE

nên DM=MF=DN=NE

Xét ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

\(\widehat{MDE}\) chung

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

NF=ME

EF chung

Do đó: ΔNEF=ΔMFE

=>\(\widehat{NFE}=\widehat{MEF}\)

=>\(\widehat{KEF}=\widehat{KFE}\)

=>ΔKEF cân tại K

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm