Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
a: \(2^{195}=8^{65}\)
\(3^{130}=9^{65}\)
mà 8<9
nên \(2^{195}< 3^{130}\)
Câu 4:
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
Suy ra: BA=BH và EA=EH
b: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: AK=HC
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
mà BA=BH
và AK=HC
nên BK=BC
hay ΔBKC cân tại B
c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 1 : A
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : C
Câu 6 : B
Câu 7 : A
Câu 8 : C
HT
\(2.16\ge2^n>4\)
\(2.2^4\ge2^n>2^2\)
\(2^5\ge2^n>2^2\)
=> \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)
\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)
\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)
\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a
Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b
Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)
b, Thay x=m, A=3 ta có:
\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.
Xét \(\Delta ABC:\)
H là trung điểm của BC (cmt).
\(HI//AB\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.
Xét \(\Delta ABC:\)
I là trung điểm của AC (cmt).
H là trung điểm của BC (cmt).
\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).
Mà \(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)
\(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).
\(\Rightarrow IH=IC.\)
\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.
Bài 2:
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
=>AC=AK và EC=EK
Ta có: AC=AK
=>A nằm trên đường trung trực của CK(1)
Ta có: EC=EK
=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)
Từ (1) và (2) suy ra AElà đường trung trực của CK
b: Ta có: ΔABC vuông tại C
=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)
=>\(\widehat{CBA}=90^0-60^0=30^0\)
AE là phân giác của góc CAB
=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=30^0\)
Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
nên ΔEAB cân tại E
Ta có: ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
c: Ta có: EB=EA
EA>AC(ΔEAC vuông tại C)
Do đó: EB>AC
bài 1:
a: FE là đường trung trực của AB
E\(\in\)AB
=>E là trung điểm của AB và FA=FB và FE\(\perp\)AB
b: ta có: FE\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: FE//AC
Ta có: FE//AC
FH\(\perp\)AC
Do đó: FH\(\perp\)FE
c: Xét tứ giác AEFH có
\(\widehat{AEF}=\widehat{FHA}=\widehat{HAE}=90^0\)
=>AEFH là hình chữ nhật
=>FH=AE
d: Ta có: \(\widehat{FAB}+\widehat{FAC}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{FBA}+\widehat{FCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
mà \(\widehat{FAB}=\widehat{FBA}\)(FA=FB)
nên \(\widehat{FAC}=\widehat{FCA}\)
=>FA=FC
mà FA=FB
nên FC=FB
=>F là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
F là trung điểm của BC
FH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E,H lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>EH là đường trung bình của ΔABC
=>EH//BC và \(EH=\dfrac{BC}{2}\)