K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

ta có a vuông góc với c

         b vuong góc với c

==> a//b

tính A1 :

vì a//b

==> A1=B1(2 góc đồng vị )

       mà B1=75o==> A1=750

tính A4:

ta có A1+A4=1800(2 góc kề bù)

hay 750+A4=1800==> A4=1800-750=1050

21 tháng 11 2021

Câu 4. a) Vì có 2 góc vuông bằng nhau 

               Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

               \(\Rightarrow a//b\)

           b) + Vì a // b \(\Rightarrow A_1=B_1=75^0\)

               Vậy góc A1 = 750

               + Vì a // b\(\Rightarrow A_4+B_1=180^0\)

                               \(\Rightarrow A_4=180^0-75^0\)

                                \(\Rightarrow A_4=105^0\)

# Kukad'z Lee'z

               

2 tháng 1 2017

\(\frac{x}{49}=\frac{-2}{7}\)

\(\Rightarrow7x=\left(-2\right).49=98\)

\(\Rightarrow x=\frac{98}{7}=14\)

2 tháng 1 2017

bn ơi x = -14

21 tháng 6 2019

\(|2x-5|-|4x-7|=12\left(1\right)\)

Ta có:

\(2x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(4x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

Lập bảng xét dấu :

2x-5 4x-7 5/2 7/4 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5< 0\\4x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=5-2x\\|4x-7|=7-4x\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(5-2x\right)-\left(7-4x\right)=12\)

\(5-2x-7+4x=12\)

\(-2+2x=12\)

\(2x=14\)

\(x=7\)( loại )

+) Với  \(\frac{5}{2}\le x\le\frac{7}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5>0\\4x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|4x-7|=7-4x\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(2x-5\right)-\left(7-4x\right)=12\)

\(2x-5-7+4x=12\)

\(6x-12=12\)

\(6x=24\)

\(x=4\)(loại )

+) Với \(x>\frac{7}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-5>0\\4x-7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x-5|=2x-5\\|4x-7|=4x-7\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(2x-5\right)-\left(4x-7\right)=12\)

\(2x-5-4x+7=12\)

\(-2x+2=12\)

\(-2x=10\)

\(x=-5\)(loại )

Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn đầu bài.

21 tháng 6 2019

à sorry bài anh sai rồi để anh làm lại nhé

30 tháng 7 2016

Ta có

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{100}\right)-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-....-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+.....+\frac{1}{100}\)

=>.....

30 tháng 7 2016

bạn làm tiếp được không?

5 tháng 12 2017

ko cho đề ra ai biết được?

5 tháng 12 2017

ko cho đề ai biết được

8 tháng 12 2018

Ta có :\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{a}{b}\)= 1- \(\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{b-a}{b}\)\(\frac{d-c}{d}\)(đpcm)

8 tháng 12 2018

thanks bạn

17 tháng 8 2016

\(4^{32}< 6^{15}\) mik di

17 tháng 8 2016

\(4^{32}< 6^{15}\)  mik di nha

27 tháng 12 2017

Theo đề ta có:

\(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\) với a,b,c khác 0 và b khác c.

CMR \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

=> \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{c}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\Rightarrow\dfrac{1}{c}.\dfrac{2}{1}\)

= \(\dfrac{\left(a+b\right)}{ab}\Rightarrow\dfrac{2}{c}=\dfrac{\left(a+b\right)}{ab}\)

=> 2ab=ac+bc (1)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

=> \(a.\left(c-b\right)=b.\left(a-c\right)\)

=> ac-ab= ab-bc

=> 2ab+ ac + bc (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra được điều cần CM là;

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

14 tháng 11 2018

\(4\cdot x^6=9\cdot x^4\)

\(4\cdot x^2=9\)

\(x^2=\frac{9}{4}\)

\(x^2=\left(\frac{3}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=\(\frac{3}{2}\)

14 tháng 11 2018

4x6=9x4

=>4x6-9x4=0

=>x4(4x2-9)=0

=>x4[(2x)2-32]=0

=>x4(2x+3)(2x-3)=0

=> x=0 ; \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\2x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\pm\frac{3}{2}\)