K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

10/13 < 7/x < 10/11

suy ra 

70/91 < 70/10x < 70/77

suy ra 10x= 80 và 90

15 tháng 5 2016

\(\frac{1}{100}-\frac{\frac{\frac{\frac{ }{ }}{ }}{1}}{100\cdot99}-...-\frac{1}{2\cdot1}\)

\(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)-...-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)\)

há ngoặc còn

\(\frac{2\cdot1}{100}+\frac{1}{2}\)

30 tháng 12 2017

giờ mình giải cho bạn luôn đc ko, bạn có cần nữa ko để mình biết mình giải cho
 

30 tháng 12 2017
  • xét tam giác BAI và DAI
    ai cạnh chung
    bai= dai ( ai phân giác BAC)
    ab=ad ( gt )
    => tam giác bai= dai ( C.G.C)
    =>bi= di ( C.C.T.Ư )
    B) Tam giác bai = dai
    =>iba = ida ( c.g.t.ư)
     ta có :
    góc abi+ ibe = 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
    ADI+ IDC= 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
    Mà ABI = adi ( CMT)
    = > ibe = idc
    xét tam giác ibe và tam giác idc
    ib= id (GT)
     IBE= IDC (CMT)
    BIE= DIC ( 2 góc đối đỉnh)
    => Tam giác ibe= idc ( g.c.g)
    C) ta có bde= dec ( 2 góc sole trong)
    xét tam giác bde và dec
    be= dc ( TAM GIÁC BEI= DIC)
    de chung
    bde = dec (cmt)
    => tam giác bde = ced (c.g.c)
    => deb= cde (c.g,t.ư )
    MÀ  góc deb và cde là 2 góc ở vị trí sole trong nên 
    => bd song song ec

    TỰ VẼ HÌNH
    NHỚ K CHO MÌNH NHA MÌNH CAMON, CÓ GÌ CHƯA HIỂU THÌ VÀO NHẮN TIN
1 tháng 10 2021

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

1 tháng 10 2021

Hình với cả những câu  khác đâu bạn 

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

1 tháng 10 2021

bạn giúp mình nốt câu c với cả hình đâu bạn

16 tháng 12 2017

\(-\)\(\frac{1}{3.5}\)\(-\)\(\frac{1}{5.7}\)\(-\)\(\frac{1}{7.9}\)\(-\)..... \(-\)\(\frac{1}{53.55}\)\(-\)\(\frac{1}{55.57}\)

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3.5}\)  + \(\frac{1}{5.7}\) + \(\frac{1}{7.9}\) + ..... + \(\frac{1}{53.55}\)  + \(\frac{1}{55.57}\)  )

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(-\)\(\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{7}\)\(-\)\(\frac{1}{9}\)+....+ \(\frac{1}{53}\)\(-\)\(\frac{1}{55}\)\(\frac{1}{55}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)

= 1 \(-\) \(\frac{6}{19}\)\(\frac{1}{2}\)= 1 \(-\)\(\frac{3}{19}\)\(\frac{16}{19}\)

16 tháng 12 2017

\(1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)

đặt \(A=1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)

\(A=1-\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)

đặt \(B=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+.....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\)

\(2B=2\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)

\(2B=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{53.55}+\frac{2}{55.57}\)

\(2B=\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+....+\frac{55-53}{53.55}+\frac{57-55}{55.57}\)

\(2B=\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+\frac{9}{7.9}-\frac{7}{7.9}+...+\frac{55}{53.55}-\frac{53}{53.55}+\frac{57}{55.57}-\frac{55}{55.57}\)

\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}\)

\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{57}\)

\(2B=\frac{54}{171}\)

\(\Rightarrow B=\frac{54}{171}:2\)

\(\Rightarrow B=\frac{9}{57}\)

mà \(A=1-B\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{9}{57}\)

\(\Rightarrow A=\frac{48}{57}\)

chúc bạn học giỏi ^^

7 tháng 4 2016

Từ gt=>góc C lớn nhất =>cạnh đối diện vs góc C lớn nhất => cạnh BC lớn nhất 

làm tương tự => BC>AC>AB