Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ,ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
Vậy a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Câu 3:
giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/5 và c-a=6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2
Vậy a=2.2=4
b=2.3=6
c=2.5=10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}a=2\cdot2=4\\b=2\cdot3=6\end{cases}}\)
Vậy a=4,b=6
Bài 7:
\(\widehat{AOB}+\widehat{A}+\widehat{B}=360^0\)
nên Ax//By
\(\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{24}{5}=4.8\)
X = 2 . 4.8=9.6/y =3 .4.8= 14.4
câu b làm i trang
bài 2 và câu c chừng nào cô mình dạy rồi mình lài tiếp cho
Không thì để mình đi tiềm hiểu một tí rồi mình làm cho
câu c
bài 2gọi chu vi của các cạnh lần lược là xyz (0 nhỏ hơn xyz nhỏ hơn 24)
Ta có x + y+z = 180
\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{24}{11}\)
X = 2 . 24/11= 48/11
Y=4.24/11=96/11
Z= 5.24/11=120/11
Mình doán đại đó
Tại bài này cô mình chưa dạy
Lời giải:
Hình 1:
Ta thấy $\widehat{xAB}=\widehat{ABy}=120^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel By(1)$
Lại có:
$\widehat{ABy}+\widehat{yBC}+\widehat{ABC}=360^0$
$120^0+\widehat{yBC}+80^0=360^0$
$\widehat{yBC}=160^0$
Vậy: $\widehat{yBC}=\widehat{BCz}=160^0$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
----------------------
Hình 2:
$\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=65^0+115^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ax\parallel By(1)$
$\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=130^0+50^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
d. ta có: góc OBC = góc OCB
=> tam giác OBC cân tại O
e. ta có AB = AC mà A = 60 độ
=> ABC là tam giác đều
Mà BM = CN = BC , BC lại = AB
=> BM = CN = AB
Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )
=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )
Tham khảo:
a) tam giác ABC cân
=> góc ABC=góc ACB
góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)
góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)
=> góc ABM=góc ACN
xét 2 tam giác ABM và ACN có:
AB=AC(tam giác ABC cân )
góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)
BM=CN(gt)
=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AMN cân ở A
b) tam giác AMN cân ở A
=> góc M=góc N
xét 2 tam giác MHB và NKC có:
góc MHB=góc NKC(=90độ)
MB=NC(gt)
góc M =góc N(chứng minh trên)
=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)
c) ta có : AM=AN (theo a)
HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)
AM = AH+HM
AN= AK+ KN
=> AH= AK
d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b)
=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)
góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)
góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)
=> góc OBC=góc OCB
=> tam giác OBC cân ở O
e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ
=> tam giác ABC đều
=> AB=AC=BC
mà BC=BM(gt)
=> BM=AB
=>tam giác ABM cân ở B
góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)
=> góc ABM =180độ - góc ABC
=180độ-60độ
=120độ
tam giác ABC cân ở B
=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ
vậy góc AMN=30độ