Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
5) Xét \(\Delta ABN,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )
AN: cạnh chung
\(NB=NC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}=90^o\)
\(\Rightarrow AN\perp BC\) hay \(AI\perp BC\) (1)
Mà NB = NC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC ( đpcm )
6) Hình ( tự vẽ )
Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do t/g ABC cân )
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O
Xét \(\Delta OBN,\Delta OCN\) có:
NB = NC ( gt )
\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\) ( t/g OBC cân tại O )
\(OB=OC\) ( t/g ABC cân tại O )
\(\Rightarrow\Delta OBN=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{ONB}+\widehat{ONC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}=90^o\)
\(\Rightarrow OI\perp BC\)
Mà \(AI\perp BC\)
\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng ( đpcm )
Ghi hẳn hoi cái đề ra đi, chụp cái hình vậy mk biết yếu tố nào đã cho, yếu tố nào cần chứng minh.
a) Ta có \(\sqrt{64}>\sqrt{63}\)
mà \(\sqrt{64}=8\)
=> 8>\(\sqrt{63}\)
b)\(\sqrt{170}>\sqrt{169}\)
mà \(\sqrt{169}=13\)
=> \(\sqrt{170}>13\)
c) \(\sqrt{227}>\sqrt{225}\)
mà \(\sqrt{225}=15\)
=> \(\sqrt{227}>15\)
d)Vì \(\sqrt{3}< \sqrt{5}\)
\(\sqrt{14}< \sqrt{16}\)
nên \(\sqrt{3}+\sqrt{14}< \sqrt{5}+\sqrt{16}\)
mà \(\sqrt{16}=4\)
=> \(\sqrt{3}+\sqrt{14}< \sqrt{5}+4\)
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )
giá trị (x) | tần số(n) | các tích |
27,5 36 47 58 |
10 31 41 12 |
275 1116 1927 696 |
N=97 | tổng: 4014 |
\(\frac{4014}{97}\)= 41,38
\(\approx\)41,4
a) Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=90^o\left(1\right)\)
mà \(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=90^o\) (t/c tgv) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=\widehat{BAM}+\widehat{ABM}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAN}=\widehat{ABM}\)
Xét \(\Delta BAM\) vuông tại M và \(\Delta ACN\) vuông tại N có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\) (c/m trên)
\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)
b) Vì \(\Delta BAM=\Delta ACN\) (câu a)
\(\Rightarrow BM=AN\) và AM = CN (3)
mà MN = AM + AN (4)
Thay (3) vào (4) ta đc:
MN = BM + CN
Trước hết là 2 câu này, giờ câu c.
\(\frac{x-1}{2014}+\frac{x-2}{2013}=\frac{x-3}{2012}+\frac{x-4}{2011}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2013}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2011}-1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-2015}{2014}+\frac{x-2015}{2013}=\frac{x-2015}{2012}+\frac{x-2015}{2011}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2015}{2014}+\frac{x-2015}{2013}-\frac{x-2015}{2012}-\frac{x-2015}{2011}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2015=0\)
\(\Rightarrow x=2015\)
Vậy \(x=2015\)
a)ta có:
\(\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{z}{4.3}=>\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
ADTCDTSBN tco:
\(\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)
\(=>\frac{x}{10}=7=>x=70\)
\(\frac{y}{15}=7=>y=105\)
\(\frac{z}{12}=7=>z=84\)
Vậy x=70;y=105;z=84