K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gồm: Di sản văn hóa phi vật thể (những sản phẩm tinh thần).

11 tháng 4 2021

Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

VD Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn,..

16 tháng 3 2021

Câu 1

/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họ 
16 tháng 3 2021

Câu 2

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Câu 3   Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

Câu 4

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     - Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...

     - Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

     - Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Câu 5

-  Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận 

- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp 

- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.

- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.

 

25 tháng 12 2022

Không vứt rác bừa bãi

Không phá hoại di sản văn hóa

Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

25 tháng 12 2022

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ Không vứt rác bừa bãi ở các khu di tích lịch sử

+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ Tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương em.

18 tháng 3 2022

Di sản văn hóa là những hiện vật, những công trình, phong tục văn hóa, di tích, tác phẩm,... có giá trị về lịch sử lâu dài và gắn bó với dân tộc.

5 di sản văn hóa vật thể có thể kể đến như:

+Hoàng thành Thăng Long

+Vịnh Hạ Long

+Phong Nha Kẻ Bàng

+Quần thể di tích cố đô Huế

+Khu đền tháp Mỹ Sơn

...

5 di sản văn hóa phi vật thể có thể kể đến như:

+Hát chèo

+Hát tuồng

+Nhã nhạc cung đình Huế

+Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

+Dân ca Quan họ Bắc Ninh

...

Là học sinh thì em cần:

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay góp phần bảo vệ các di sản văn hóa

+Quảng bá các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể đến với bạn bè du khách nước ngoài

+Tham gia vào các phòng trào bảo vệ các di sản văn hóa

...

18 tháng 3 2022

tham khảo

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa, văn hóa phi vật thể và di sản tự nhiên. 

Tên di sảnLoại hìnhThời gian được công nhận

Hội đua bò Bảy NúiLễ hội truyền thống2016
Hội Gióng ở đền Phù Đổng  đền SócLễ hội truyền thống2012
Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt NamNghệ thuật trình diễn dân gian2012
Hội Minh thệ thôn Hòa LiễuLễ hội truyền thống

2017

 một học sinhđể bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau: + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương. + tham gia các lễ hội truyền thống.

 

 

31 tháng 3 2021

Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo  được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng

31 tháng 3 2021

Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Công ước 2003 của UNESCO bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới.[1]

2 tháng 5 2021

Di sản văn hóa là di sản của những hiện tượng vật lý, thuộc tính phi vật thể do 1 nhóm hay xã hội được thừa kế lại từ các thế hệ đi trước, được duy trì cho đến hiện tại và có thể dành cho cả các thế hệ tương lai mai sau.

Các loại di sản văn hóa: 

- Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa phi vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

2 tháng 5 2021

Di sản văn hóa là di sản của những hiện tượng vật lý, thuộc tính phi vật thể do 1 nhóm hay xã hội được thừa kế lại từ các thế hệ đi trước, được duy trì cho đến hiện tại và có thể dành cho cả các thế hệ tương lai mai sau.

Các loại di sản văn hóa: 

- Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa phi vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Tham Khảo 

 

Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:

Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.

Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.

Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.

16 tháng 3 2022

Ở địa phương em , theo em được biết di sản văn hoá tại địa phương em là Chử Đồng Tử và Tiền Dung  , là một di sản quốc gia nổi tiếng tại tỉnh Hưng Yên . Nơi đây , gắn liền với nhiều ý nghĩa và công ơn của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Con người bắt đầu lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn . Cũng vì vậy , để thể hiện được lòng biết ơn , em đã góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá : 

- Lau dọn vệ sinh .

- Quét dọn nơi di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cũng người dân , để bảo vệ và giữ gìn khu di sản văn hoá.

- Nghiêm túc thực hiện .

 

16 tháng 4 2022

1.Thế nào là di sản văn hóa?

-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

2. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể?  Kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể.

+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

VD:

-Nhã nhạc cung đình Huế ...

-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...

-Dân ca quan họ Bắc Ninh. ...

-Ca trù ...

+ Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

VD:

-Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế

-Di sản văn hóa vật thể: Khu đền tháp Mỹ Sơn.

-Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ Hội An

.-Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa

-.Di sản văn hoá phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn dân. 1. Mọi di sản văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá trị.

4.Là HS em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?

-Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

chúc bạn học tốt nha.

1. Di sản văn hoá là những di sản, hiện vật mang tính chất lịch sử, mang ý nghĩa về tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc Việt Nam. Có ý nghĩa ảnh hưởng rất lớn đối với lịch sử dân tộc, nhân loại,...

2. -Di sản văn hoá phi vật thể là những di sản không phải là hiện vật, ta không thể chạm tới chúng. Chúng thường chỉ mang ý nghĩa về tinh thần và tín ngưỡng,..

-Di sản vật thể là những di sản ta chạm tới được, ta có thể nhìn thấy chúng, chúng luôn hiện hữu trước mắt ta như một minh chứng tồn tại với lịch sử rõ ràng nhất,...

Phi vật thể:

-Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

-Ca trù

-Hát xoan

-Dân ca quan họ Bắc Ninh

Di sản vật thể:

-Phố cổ Hội An

-Vịnh Hạ Long

-Phong nha kẻ bàng

-Thành nhà Hồ

3. Quy định:

-Không cá nhân tổ chức nào có quyền mua bán, trao đổi các di sản

-Không ai được phép phá hoại các di sản

-Một vài di sản quá cũ phải được phục chế lại và treo biểm cấm chạm vào

.............

4. Em phải:

-Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức hơn

-Không tự ý chạm vào các di sản

-Có ý thức giữ gìn

-Hiểu biết rõ quy định khi tham quan

-Thường xuyên đọc và học các quy định khi xem hiện vật

................

20 tháng 10 2023

- Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo, truyền thống, phong tục, tập quán, kỹ thuật, khoa học và công nghệ được coi là quan trọng và đại diện cho một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một cộng đồng.
- Di sản văn hóa được chia thành 2 loại chính:
1. Di sản văn hóa phi vật thể: Là những giá trị văn hóa không có hình thức vật thể, chẳng hạn như truyền thống, phong tục, tập quán, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, văn học, tín ngưỡng, lễ hội, truyền kỳ, truyền thuyết, văn hoá ẩm thực, văn hoá dân gian, văn hoá truyền miệng, văn hoá tập quán, văn hoá tín ngưỡng...
2. Di sản văn hóa vật thể: Là những giá trị văn hóa có hình thức vật thể, chẳng hạn như kiến trúc, tài liệu, tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm sứ, đồng hồ, đồ trang sức, đồ thủ công mỹ nghệ...
- Ví dụ về di sản văn hóa phi vật thể là lễ hội Chol Chnam Thmay của người Khmer ở miền Tây Nam Bộ, văn hóa ẩm thực của người Việt Nam, truyền thống đón Tết Nguyên Đán...
- Ví dụ về di sản văn hóa vật thể là Cố đô Huế, Thành phố cổ Hội An, Chùa Một Cột...

28 tháng 12 2022

Chọn B

28 tháng 12 2022

Camon bạn nhìu!