Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
Bài 4:
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔADB=ΔADC
b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
Suy ra: AH=AK
c: Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{C}=c\)
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3c\\a=180-2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3c=180-2c\)
=>c=36
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=36^0\)
=>\(\widehat{BAC}=108^0\)
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
4.
\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)
\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)
5.
a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)
b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)
c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)
d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)
6.
a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)
b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)
c, Mình không nhìn rõ đề
d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)
7.
a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)
b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)
c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)
8.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
1 Các cặp góc so le trong là : góc M3 và N1; N2 và M4. Các cặp góc đồng vị là : M1 và N1; M2 và N2; M3 và N3; M4 và N4
Các cặp góc trong cùng phía là : M3 và N2; M4 và N1.