K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

a, \(A=\left(5x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(5x+1\right)-17\left(x+3\right)\)

\(=5x^2+3x-2-5x^2+14x+3-17x-51=-50\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

b, \(B=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27=-10\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

d, \(D=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

e, \(E=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x^3+1-x^3+1=2\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

9 tháng 2 2017

1

9 tháng 2 2017

1 đó

2 tháng 11 2017

b)x3-2x2-4xy2+x

=x(x2-2x-4y2+1)

=x[(x2-2x+1)-4y2]

=x[(x-1)2-4y2]

=x(x-1-2y)(x-1+2y)

2 tháng 11 2017

c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8

=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8

=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8

=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8

đặt x2+7x+10 =a ta có

a(a+2)-8

=a2+2a-8

=a2+4a-2a-8

=(a2+4a)-(2a+8)

=a(a+4)-2(a+4)

=(a+4)(a-2)

thay a=x2+7x+10 ta đc

(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)

=(x2+7x+14)(x2+7x+8)

bài 2 x3-x2y+3x-3y

=(x3-x2y)+(3x-3y)

=x2(x-y)+3(x-y)

=(x-y)(x2+3)

8 tháng 2 2017

1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)

\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)

\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)

Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:

\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)

Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề

8 tháng 2 2017

2) \(2x^2=9x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0

1) 2x-1=0<=>x=1/2

2)x-4=0<=>x=4(Loại)

=> x=1/2

23 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)

Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)

Khi đó giá trị của \(x=20\)

Chúc bạn học tốtleuleu

22 tháng 2 2017

\(x=20\)

17 tháng 9 2017

Bài 2 :

a ) \(25-20x+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5-2x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow5-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)

17 tháng 9 2017

a,\(\left(-2x^2+3x\right)\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow-2x^4+2x^3-6x^2+3x^3-3x^2+9x\\ \Leftrightarrow-2x^4+5x^3-3x^2+3x\)

\(b,x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9+6\right)+6\left(x+1\right)^2=15\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-27\right)+6\left(x^2+2x+1\right)=15\\ \Leftrightarrow x^3-4x-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow6x^2+8x+18=0\\ \Leftrightarrow6\left(x^2+\dfrac{4}{3}x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}=0\)

Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}>0\)

Do đó ko tìm đc giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

Vậy..

10 tháng 10 2017

Xét hình thang cân ABCD có:

MA=MB (M là trung điểm AB:gt)

=>MA đối xứng với MB qua MN

AD=BC (do ABCD là htc)

=>AD đối xứng với BC qua MN

ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)

=>ND đối xứng với NC qua MN

Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN

Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN

Bài 4: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(M=\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{x^2+1}{2-2x^2}\)

\(=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)

c: Để M=1/2 thì 2(x+1)=2

=>x+1=1

hay x=0

Xét tứ giác ABEC có 

AB//EC

AC//BE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE

mà AC=BD

nên BE=BD

hay ΔBED cân tại B