\(\dfrac{5}{7}\)A2; góc B1 nhỏ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2024

C

5 tháng 8 2016

Ta có

a//b (vì cùng vuông góc với d)

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B1}\) ( Hai góc so le ngoài )

\(\widehat{B1}+75^0=180\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{B1}=\widehat{A1}=105^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B1}+\widehat{A1}=105^0.2=210^0\)

22 tháng 3 2017

a//b => goc B = 75 = goc A nam giua A1 va A2

=> B1 + B = 180

=>B1 = 105

=> A1 + B1 = 2.105 = 210

2 tháng 8 2016

1) Toán lớp 7

Ta có: góc xCt và góc xOy là 2 góc đồng vi

Vậy để Ct//Oy thì góc xCt= góc xOy

Mà góc xOy=60 độ nên góc xCt=60 độ

2) Ta có góc A1+góc A2+ góc B1=288 độ

Mà góc A1+góc A2=180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc B1= 288 độ - 180 độ = 108 độ

Lại có : góc A1 = 2/3 góc A2

=> góc A1= 180 độ : (2+3) . 2 = 72 độ

Mặt khác: góc A1 + góc B1= 72 độ + 108 độ = 180 độ

Mà góc A1 và góc B1 là 2 góc ngoài cung phía nên a//b

2 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều yeu

18 tháng 9 2016

Do a//b.

Avà Bso le trong

A2 và B4 so le trong

Mà: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=130^o\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) (so le trong)

Mà: \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=180^o\) (trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}+130^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=50^o\)

Như vậy: \(\widehat{B_1}=130^o\) \(\widehat{A_2}=50^o\)

 

 

 

các cặp góc so le trong là:

 2 và B^ 4

 3 và B^ 1

mk ko ghi góc dc nên thông cảm nha ^^( vì mk ko bik ghi)

Vì a//b nên B^ 1 = Â 1 = 130o( đồng vị)

 2 + B^1 = 180o (trong cùng phía)

=> Â 2 = 180- B^1 = 180- 130= 50o

Vậy B^1  = 130o

 2 = 50o

31 tháng 7 2016

Vì BM là tia pg của \(\widehat{ABC}\) (gt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\)

Mà \(\widehat{MBC}=70\left(gt\right)\\\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=70\)

Có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=70+70=140\)

 Có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCM}=140+40=180\)

=> AB//MC

19 tháng 4 2017

a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC

ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^

AD là cạnh chung

=> ∆ABD = ∆ACD

b) Vì ∆ABD = ∆ACD

=> BD = CD => ∆BCD cân tại D

=> ˆDBC=ˆDCB

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

29 tháng 11 2021

a=1953,75

28 tháng 8 2016

Vi góc C và góc D1 là hai góc trong cùng phía 

        \(\Rightarrow\)C + D1  = 1800

            Mà C = 300 \(\Rightarrow\) 300 + D1 = 1800

                                               D1 = 1800 - 30= 1500

         Vì a  // b ; c vuông góc với a

             \(\Rightarrow\) c vuông góc với b \(\Rightarrow\)B2 =900

28 tháng 8 2016

Vì góc C và góc D1 là 2 góc trong cùng phía 

=>C+D1=1800

Mà C=300=>300+D1=1800

                                   D1=1800-300-1500

Vì a//b'c vuông góc với a 

=> c vuông góc với b => B2=900