K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

1) \(\left(\dfrac{-13}{17}-\dfrac{31}{52}\right)-\left(\dfrac{73}{52}-\dfrac{13}{17}+\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-13}{17}-\dfrac{31}{52}-\dfrac{73}{52}+\dfrac{13}{17}-\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{-13}{17}+\dfrac{13}{17}\right)-\left(\dfrac{31}{52}+\dfrac{73}{52}\right)-\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=0-2-\dfrac{19}{12}\)

\(=-2-\dfrac{19}{12}\)

\(=\dfrac{-43}{12}\)

16 tháng 9 2021

2) \(\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-1\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}.-\dfrac{1}{6}\)

\(=-\dfrac{1}{42}\)

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

 nên \(\widehat{HAD}=\widehat{CAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

c: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADK vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó:ΔADH=ΔADK

Suy ra: AH=AK

26 tháng 2 2022

Cảm ơn nhiều ạ o.o

a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-3x^2+6x-8+x^3-6x^2+12x-8\)

\(=2x^3-9x^2+18x-16\)

b: \(f\left(1\right)=1^3-3\cdot1^2+6\cdot1-8=1-3+6-8=-2+6-8=4-8=-4\)

\(g\left(-1\right)=-6\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3-8+12\cdot\left(-1\right)\)

\(=-6\cdot1-1-8-12\)

=-6-21

=-27

c: f(x)-g(x)=0

=>f(x)=g(x)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+6x-8=x^3-6x^2+12x-8\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x=0\)

=>3x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

Bài 7:

Đặt f(x)=a; g(x)=b

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5x^2-2x+3\\a-b=x^2-2x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=6x^2-4x+8\\a-b=x^2-2x+5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=3x^2-2x+4\\g\left(x\right)=3x^2-2x+4-x^2+2x-5=2x^2-1\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2022

Mình cảm ơn nhiều nha ^^. Mà bạn có làm đc bài 3,6 ko ạ, giúp mình với 

a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔAHI vuông tại I có

AH chung

góc EAH=góc IAH

=>ΔAHE=ΔAHI

b: HE=HI

=>HN=HM

Xét ΔAHN và ΔAHM có

AH chung

góc NHA=góc MHA

HN=HM

=>ΔAHN=ΔAHM

=>AN=AM

=>AH là trung trực của MN

=>AH vuông góc MN

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)