Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)
a. Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)
b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)
Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)
Ta có:(x-2y).(x2+2xy+4y2)-(x+y).(x2-xy-y2)
=x3-2x2y+2x2y+4xy2-8y3-x3-x2y+x2y+xy2+xy2
=6xy2-7y3.
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)
Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn
A= 2006 X 2008 - 20072
A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007
A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )
A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007
A = -1
B= 2016 X 2018 - 20172
B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017
B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )
B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017
B = -1
\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)-x\left(x-3\right)\)
\(=x^2-4-x^2+3x=3x-4\)
Lời giải:
$MN\parallel BC$ nên:
$\widehat{M}+\widehat{B}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)
$\widehat{M}+75^0=180^0$
$\widehat{M}=105^0$
$\widehat{N}+\widehat{C}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)
$\widehat{N}+45^0=180^0$
$\widehat{N}=180^0-45^0=135^0$