Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn ơi mình đg cần rất gấp mong các bạn có thể giúp mình liền ạ. cảm on các bạn nhiều.
a) Xét ΔAFC vuông tại F có \(\widehat{A}=45^0\)(gt)
nên ΔAFC vuông cân tại F(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)
hay FA=FC(Hai cạnh bên)(đpcm)
16.
\(A=\dfrac{16^2.16^3}{4^8}=\dfrac{4^4.4^6}{4^8}=\dfrac{4^{10}}{4^8}=4^2=16\)
\(B=\dfrac{8^2.8^3}{2^{11}}=\dfrac{2^6.2^9}{2^{11}}=\dfrac{2^{15}}{2^{11}}=2^4=16\)
17.
\(6,673\)
18.
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{5}.15=-9\)
19.
\(x=12:\dfrac{3}{4}=16\)
20.Áp dụng t/c dtsbn ta có;
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{8+12}=\dfrac{40}{20}=2\)
\(\dfrac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\ \dfrac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\)
21.
Áp dụng t/c dtsbn ta có;
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{4-9}=\dfrac{15}{-5}=-3\)
\(\dfrac{x}{4}=-3\Rightarrow x=-12\\ \dfrac{y}{9}=-3\Rightarrow y=-27\)
22.
gọi số học sinh nam, nữ lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\\a+b=39\end{matrix}\right.\)
Áp dụng t/c dtsbn ta có;
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{39}{13}=3\)
\(\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=21\)
Vậy ...
23.\(\sqrt{16}=4\)
24.\(\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\)
25.B
26.A
Đặt 20212020=x
=>\(A=\dfrac{3\left(x+1\right)\left(x+3\right)-5x-2\cdot\left(x+1\right)^2-5}{\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x^2+4x+3\right)-5x-2x^2-4x-2-5}{\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2+12x+9-2x^2-9x-7}{x+1}=\dfrac{x^2+3x+2}{x+1}=x+2\)
=20212022
góc AOy + góc OAy' = 180 độ (xy//x'y') (1)
góc AOB = góc AOy : 2 (OB là tia phân giác của góc AOy) (2)
góc OAB = góc OAy' : 2 (AB là tia phân giác của góc OAy') (3)
Từ (1); (2); (3) => góc AOB + góc OAB = (góc AOy + góc OAy') : 2 = 180 độ : 2 = 90 độ
=> tam giác OAB vuông tại B (DHNB)
=> OB vuông góc với AB (t/c)
a // b
c x a = A
c x b = B
\(\begin{cases}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}.\widehat{A}\\\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}.\widehat{B}\end{cases}\)
Mặt khác
\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(90^0+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{C}=90^0\) ( đpcm )
\(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)\)
\(=2m^2-3m-2m^2-2m=-5m⋮5\Rightarrow dpcm\)
\(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)\)
\(=2m^2-3m-2m^2-2m\)
\(=-5m⋮5\) \(\forall m\in Z\)
Vậy \(m\left(2m-3\right)-2m\left(m+1\right)⋮m\left(\forall m\in Z\right)\)
a: Xét tứ giác ABMC có
D là trung điểm của AM
D là trung điểm của BC
Do đó: ABMC là hình bình hành
Suy ra: AC//BM và AC=BM
b: Xét ΔABM và ΔMCA có
AB=MC
BM=CA
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔMCA
c: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
BA=CM
\(\widehat{ABH}=\widehat{MCK}\)
Do đó: ΔBHA=ΔCKM
Suy ra: BH=CK
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là x và x+1 ( \(x\in N\))
Ta có : x ( x + 1 ) < ( x + 1 )( x + 1 ) = ( x + 1 )^2
=> x ( x + 1 ) không phải là số cp
TK Nha!