K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 11 2022

29.

Đồ thị hàm \(y=c^x\) đi xuống nên hàm nghịch biến \(\Rightarrow c< 1\)

Hai đồ thị còn lại đều đi lên \(\Rightarrow a;b>1\)

Đồ thị \(y=b^x\) dốc hơn \(\Rightarrow b>a\)

Vậy \(b>a>c\)

31.

Gọi số năm người đó thu được tổng tiền 20 triệu là x

\(\Rightarrow9,8.\left(1+8,4\%\right)^x=20\)

\(\Rightarrow x=log_{1,084}\left(\dfrac{20}{9,8}\right)\approx9\) năm

NV
15 tháng 11 2022

32.

Gọi x là số tháng người đó trả hết nợ ngân hàng

\(\Rightarrow Ar.\left(1+r\right)^x=X.\left(1+r\right)^x-X\)

\(\Rightarrow\left(1+0,7\%\right)^x=\dfrac{5}{5-100.0,7\%}=\dfrac{50}{43}\)

\(\Rightarrow x=log_{1,007}\left(\dfrac{50}{43}\right)\approx22\) tháng

33.

Số tiền thu mẹ VN thu được ở cuối tháng thứ x là:

\(4.\left[\left(1+1\%\right)^1+\left(1+1\%\right)^2+...+\left(1+1\%\right)^x\right]=\dfrac{4.\left(1+1\%\right).\left[\left(1+1\%\right)^x-1\right]}{1\%}\)

Đầu tháng 12 mẹ VN đi lĩnh tiền nên được hưởng 11 tháng có lãi và tháng 12 ko có lãi, do đó tổng tiền là:

\(\dfrac{4\left(1+1\%\right).\left[\left(1+1\%\right)^{11}-1\right]}{1\%}+4=50,73\) (triệu đồng)

NV
21 tháng 12 2022

42.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_3^2x-5log_3x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(log_3x-2\right)\left(log_3x-3\right)\le0\)

\(\Rightarrow2\le log_3x\le3\)

\(\Rightarrow9\le x\le27\)

\(\Rightarrow2a-b=9.2-27=\)

43.

\(r=\dfrac{1}{2};h=1\)

\(\Rightarrow V=\pi r^2h=\dfrac{\pi}{4}\)

44.

ĐKXĐ: \(a>0\)

\(log_2a+log_23=log_2\left(2a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(3a\right)=log_2\left(2a+2\right)\)

\(\Rightarrow3a=2a+2\)

\(\Rightarrow a=2\)

NV
21 tháng 12 2022

45.

\(V=\dfrac{1}{3}.6a.20a^2=40a^3\)

46.

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x^2+2=x^3+2\Leftrightarrow x^3+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Hai đồ thị có 2 giao điểm

47.

\(y'=x^2-5x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{29}{6}\) ; \(f\left(2\right)=\dfrac{17}{3}\) ; \(f\left(3\right)=\dfrac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\) Hàm đạt min tại \(x=1\) và đạt max tại \(x=2\)

\(\Rightarrow x_1+x_2=3\)

48.

\(y'=-4x^3=0\Rightarrow x=0\)

Do \(a=-1< 0\Rightarrow\)hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

49.

\(y'=3ax^2+2bx+c\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=0\\12a+4b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(x=0;y=d\Rightarrow d=2\)

\(x=2;y=-2\Rightarrow8a+4b+2c+d=-2\)

\(\Rightarrow8a+4b+2=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12a+4b=0\\8a+4b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=x^3-3x^2+2\)

\(\Rightarrow y\left(-2\right)=-18\)

DD
26 tháng 12 2022

Câu 3: 

Phương trình hoành độ giao điểm: \(-x=x^3\Leftrightarrow x^3+x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x=0\).

Phương trình có \(1\) nghiệm do đó chọn C

 

DD
26 tháng 12 2022

Câu 4: 

\(2^{2x^2-7x+5}=32\)

\(\Leftrightarrow2^{2x^2-7x+5}=2^5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+5=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Suy ra \(x_1=0,x_2=\dfrac{7}{2}\).

\(x_1+4x_2=14\).

Chọn A.

 

NV
20 tháng 12 2022

24.

\(log\left(a^3b^2\right)=loga^3+logb^2=3loga+2logb=3x+2y\)

25.

\(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) nên hàm có 2 cực trị

26.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{1+\dfrac{3}{x}-\dfrac{4}{x^2}}{1-\dfrac{16}{x^2}}=1\)

\(\Rightarrow y=1\) là TCN của đồ thị hàm số

\(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{x-1}{x-4}=\dfrac{5}{8}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=-4\) không phải tiệm cận đứng

\(\lim\limits_{x\rightarrow4^+}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=+\infty\Rightarrow x=4\) là 1 TCĐ

Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận

NV
20 tháng 12 2022

27.

\(y'=x^2-2x+2\)

\(y'\left(1\right)=1\)

\(y\left(1\right)=\dfrac{7}{3}\)

Phương trình tiếp tuyến có dạng:

\(y=1\left(x-1\right)+\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow y=x+\dfrac{4}{3}\)

28.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\log x\le1\)

\(\Rightarrow x\le10\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được \(x\in(0;10]\)

29.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

Do SAB vuông cân tại S \(\Rightarrow SH=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SH.a^2=\dfrac{a^3}{6}\)

NV
26 tháng 12 2022

3.

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x=x^3\Rightarrow x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)

Pt có 1 nghiệm nên 2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm

4.

\(2^{2x^2-7x+5}=2^5\Rightarrow2x^2-7x+5=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1+4x_2=14\)

5.

\(B=10a.a^2\sqrt{5}=10\sqrt{5}a^3\)

6.

\(B=\dfrac{1}{3}\pi R^2h\)

7.

Hàm bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên đoạn đã cho

\(\Rightarrow\) min, max rơi vào 2 đầu mút

\(\Rightarrow M.m=y\left(-5\right).y\left(-2\right)=\dfrac{4}{55}\)

8.

\(lnx=-1\Rightarrow x=e^{-1}\)

Pt có 1 nghiệm

9.

Hàm \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\) nghịch biến trên R 

10.

\(\log x\ge1\Rightarrow x\ge10\)

D đúng

7 tháng 2 2023

loading...  loading...  

7 tháng 2 2023

loading...  

30 tháng 12 2022

Theo giả thiết, ta có:

\left( {\widehat {SC,\left( {ABC} \right)}} \right) = \widehat {SCA} = {30^^\circ } \Rightarrow SA = AC\tan {30^^\circ } = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}

Vậy thể tích khối chóp S.ABC là:

NV
1 tháng 3 2023

27.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện vuông được tính bằng:

\(R=\sqrt{\dfrac{OA^2+OB^2+OC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{1^2+2^2+3^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)

28.

Từ giả thiết suy ra \(A\left(2;2;2\right)\)

Gọi điểm thuộc mặt Oxz có tọa độ dạng \(D\left(x;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(x-2;-2;z-2\right)\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(x+2;-2;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(x-4;-1;z+1\right)\)

D cách đều A, B, C \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AD=CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x+2\right)^2+4+z^2\\\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x-4\right)^2+1+\left(z+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+z=1\\2x-3z=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(\dfrac{3}{4};0;-\dfrac{1}{2}\right)\)

NV
1 tháng 3 2023

29.

Do tâm I mặt cầu thuộc Oz nên tọa độ có dạng: \(I\left(0;0;z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(-3;1;z-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(-1;-1;z+2\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt cầu qua A, B nên \(AI=BI\)

\(\Leftrightarrow3^2+1^2+\left(z-2\right)^2=1^2+1^2+\left(z+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8z=8\Rightarrow z=1\)

\(\Rightarrow I\left(0;0;1\right)\Rightarrow R=IB=\sqrt{1^2+1^1+3^2}=\sqrt{11}\)

Phương trình mặt cầu:

\(x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=11\)

NV
13 tháng 3 2022

Đặt hệ trục Oxyz vào chóp, quy ước a bằng 1 đơn vị độ dài, với \(A\left(0;0;0\right)\)\(B\left(1;0;0\right)\)\(C\left(1;2;0\right)\) ; \(D\left(0;2;0\right)\) ; \(S\left(0;0;\sqrt{3}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AS}=\left(0;0;\sqrt{3}\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(1;2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{SC}=\left(1;2;-\sqrt{3}\right)\) ; \(\overrightarrow{SD}=\left(0;2;-\sqrt{3}\right)\)

\(\left[\overrightarrow{AS};\overrightarrow{AC}\right]=\left(-2\sqrt{3};\sqrt{3};0\right)=\sqrt{3}\left(-2;1;0\right)\)

\(\left[\overrightarrow{SC};\overrightarrow{SD}\right]=\left(0;-\sqrt{3};2\right)\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{\left|-2.0-\sqrt{3}.1+0.2\right|}{\sqrt{2^2+1^2+0^2}.\sqrt{0^2+3+2^2}}=\dfrac{\sqrt{105}}{35}\)

13 tháng 3 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/.5221967023534 hỗ trợ em với thầy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 2-}y=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{4-x^2}}{(x-2)(x-3)}=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{2+x}}{\sqrt{2-x}(x-3)}=-\infty \) nên $x=2$ là TCĐ 

Vì \(x\in [-2;2)\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x\to +\infty }y\) nên đths không có TCN 

Còn $x=3$ không thể là TCĐ vì tại $x=3$ thì $\sqrt{4-x^2}$ không tồn tại .

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2021

Đáp án A

13 tháng 5 2022

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

13 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)