Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2) Bài tiết là gì ?
Hằng ngày, cơ thể ta không ngừng lọc và thải ra ngoài môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất được đưa vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là bài tiết.
+ Trả lời câu hỏi
(1) Cho ta biết tên thuốc là ORESOL và dùng cho người bị mất nước do tiêu chảy, sốt cao, nôn mửa; người mất nhiều mồ hôi do lao động nặng, chơi thể thao, mùa hè nóng nực. Cách dùng: Hòa tan cả gói trong một lít nước sôi để nguội, dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ:
- Trẻ em dưới 24 tháng thì dùng 50-100ml
-Trẻ em từ 2-10 tuổi thì dùng 100-200ml
- Từ 10 tuổi trở lên: uông theo yêu cầu
Dịch pha chỉ dùng trong 24 giờ
(2) Vì khi bị tiêu chảy ta mất rất nhiều nước và chất điện giải nên ta phải uống bù nước và chất điện giải .
(3) Nguyên nhân: do vệ sinh không sạch sẽ, do ảnh hưởng các loại máu khác(nhiễm máu),..
* Giống:
Cơ vân,cơ trơn, cơ tim là ba mô cơ trong cơ thể của con người.
* Khác:
Đặc điểm | Cơ vân | Cơ tim | Cơ trơn |
Các tế bào | Các tế bào cơ dài | Tế bào phân nhánh | Tế bào có hình thoi ở 2 đầu |
Số nhân | Nhiều nhân | Nhiều nhân | 1 nhân |
Vị trí nhân | Ở vị trí ngoài sát màng | Ở giữa | Ở giữa |
Vân ngang | Có vân ngang | Có vân ngang | Không có vân ngang |
Chức năng | Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động được | Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim, giúp tim co bóp thường xuyên và liên tục | Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái |
*Mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim
-Giống nhau:
+Đều cấu tạo bởi các sợi cơ dài.
+Đều là mô thuộc mô cơ.
+Chức năng chong là co dãn.
Điểm khác nhau | Mô cơ vân | Mô cơ trơn | Mô cơ tim |
Cấu tạo+Hình dạng | Gồm các tế bào nhiều nhân và có nhiều nhân, thường gắn vào 2 đầu xương. | Tế bào dạng hình thoi, đầu nhọn có 1 nhân. | Gồm các tế bào phân nhiều nhánh có nhiều nhân. |
Nhảy lên nhảy xuống
Nghiêng đầu sang một bên tai có nước và nhảy lò cò một chân trong khi đầu vẫn nghiêng. Chuyển động này giúp loại bỏ nước từ tai ngay khi bạn bước ra khỏi phòng tắm.
Di chuyển hàm
Cách tiếp theo để loại bỏ nước trong tai là nghiêng đầu sang một bên sau đó mở và đóng hàm như khi đang ngáp. Làm bài tập đơn giản này trong vài phút, nước sẽ chảy ra từ ống tai.
Kéo thẳng tai
Ống tai của bạn có một chút xoắn, nơi nước thường bị kẹt. Để loại bỏ nước bị mắc kẹt, nhẹ nhàng kéo thẳng tai ra để nước chảy ra dễ dàng.
Nằm nghiêng
Nằm nghiêng trong tư thế áp tai bị kẹt nước xuống gối trong khoảng 30 phút sẽ giúp loại bỏ nước đọng trong tai.
Lau tai
Một trong những cách tốt nhất để loại bỏ nước từ ống tai là sử dụng tăm bông để hút nó. Hãy nhẹ nhàng đặt tăm bông trong ống tai bị tắc, nghiêng đầu sang một bên để làm dễ dàng hơn.
Gặp bác sĩ
Đôi khi bạn sẽ phải mất cả ngày để nước đọng trong tai chảy ra ngoài. Nếu nước vẫn còn lại trong tai nhiều ngày dù bạn làm mọi biện pháp khắc phục thì lựa chọn cuối cùng là đến gặp bác sĩ tai mũi họng.
. Giải thích kết quả thí nghiệm:
- HCl 0,3 % thì chi sau bên phải co.
- HCl 1 % thì hai chi sau co.
- HCl 3 % thì 4 chi đều co, ếch giãy giục.
a)\(\left(x-5\right)^2+\left(x+3\right)^2=2\cdot\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)-5x+7\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2+6x+9=2\cdot\left(x^2-4^2\right)-5x+7\)\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2+6x+9=2x^2-32-5x+7\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2+6x+9-2x^2+32+5x-7=0\)
\(\Leftrightarrow x+59=0\)
\(\Rightarrow x=-59\)
sinh học 8 giúp em có những kiến thức về cấu tạo các bộ phận của cơ thể người và các chức năng của các bộ phận đó đồng thời giúp chúng ta biết cách vệ sinh có thể tốt hơn.
Phần A khởi động
Hình 2:Khói độc do thuốc lá gây ra
Giải pháp:Không hút thuốc lá để tránh ô nhiễm
Hình 3:Khói bụi độc hại từ khí đốt
Giải pháp:Nên đốt than hay khí đốt độc bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường không khí
Hình 4:Khói bụi từ bãi rác thải
Giải pháp:Đốt rác một cách hợp lý hoặc tái chế rác hợp lý
Phần B:1-a;2-c;3-d;4-b;5-e;6-g;7-h;8-i
Chúc bạn học tốt!
Cây xấu hổ chạm vào thì cụp lá là do phản xạ tự nhiên để bảo vệ cho cây
Vì nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá. Trong phần gốc của cuống lá có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước. Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị chấn động, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến lá lập tức chảy tràn lên trên và hai bên. Thế là phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như quả bóng đá được thổi căng, cuống lá lúc này sẽ rủ xuống, khép lại. Lúc này lá cây xấu hổ đồng thời cũng chịu kích thích tạo ra điện sinh vật, dấu hiệu này sẽ nhanh chóng lan truyền sang các lá khác, các lá lần lượt khép lại. Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại khôi phục lại như cũ.
CHÚC BN HỌC TỐT