Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2
Vậy: y=-2x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:
b-2=2
hay b=4
a) \(=5\sqrt{3}+9\sqrt{3}-12\sqrt{3}-8\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)
b) \(=8-3\sqrt{5}-\sqrt{45-2\sqrt{500}}=8-3\sqrt{5}-\left|5-2\sqrt{5}\right|=8-3\sqrt{5}-5+2\sqrt{5}=3-\sqrt{5}\)
c) \(\dfrac{8\sqrt{6}-12}{\sqrt{6}-4}-3\sqrt{\dfrac{2}{3}}+\dfrac{12}{\sqrt{6}-2}=\dfrac{\left(8\sqrt{6}-12\right)\left(\sqrt{6}+4\right)}{-10}-\sqrt{3}.\sqrt{2}+\dfrac{12\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}=\dfrac{20\sqrt{6}}{-10}-\sqrt{6}+6\left(\sqrt{6}+2\right)=-2\sqrt{6}-\sqrt{6}+6\sqrt{6}+12=12+3\sqrt{6}\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)
=9-8m-4=-8m+5
Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0
hay m=5/8
Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)
hay x=3/2
Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!
Bài 3:
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBP vuông tại B có
OA=OB
góc AOM=góc BOP
Do đó: ΔOAM=ΔOBP
=>OM=OP
Xét ΔNMP có
NO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔMNP cân tại N
=>NM=NP
b: góc NMP=góc NPM
=>góc NMP=góc AMO
Xét ΔMAO vuông tại A và ΔMIO vuông tại I có
MO chung
góc AMO=góc IMO
=>ΔMAO=ΔMIO
=>OI=OA=R
=>MN là tiếp tuyên của (O)
\(7,\\ a,ĐK:a>0;a\ne1\\ b,K=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ K=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\\ c,a=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow K=\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=2\\ d,K< 0\Leftrightarrow a-1< 0\left(\sqrt{a}>0\right)\Leftrightarrow0< a< 1\)
bạn đăng tách ra nhé
1, Lấy vế cộng vế ta được \(\dfrac{4}{x-2}=4\Rightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)
Thay vào ta được \(\dfrac{2}{3-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\Rightarrow\dfrac{3}{y+1}=1\Rightarrow y+1=3\Leftrightarrow y=2\)
A=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\) (đk: \(x\ge0;x\ne1\))
\(=\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right]:\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\left(\sqrt{x}+1\right)=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b, \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\) mà với mọi \(x\in Z\),\(x\ge0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}>0\\\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{2}{\sqrt{0}+1}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=1\\\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(L\right)\\x=0\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy x=0 thì A=-1
c, Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}>0\Rightarrow\) \(A=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1< 2\)
Vậy A<2
d, \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\le2\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-2\)
Hay \(A\ge-1\)
Dấu = xảy ra khi x=0