Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy:2017 không chia hết cho 5 Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó =>Tổng đó không chia hết cho số đó =>Akhông chia hết cho 5
Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik
mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất
thanks you
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
*:chia hết cho 2n-3
Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3 (1)
Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3 (2)
Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *
=>6n+2-6n+9 *
=>6n-6n+2+9 *
=>0+11 *
=>11 *
2n-3 1 11
n 2 7
Tick mik nha
Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik
2n+1 chia hết cho n-3
=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}
=>n E {-4;2;4;10}
Ta có:2n+1 chia hết cho n-3
=>2n-6+7 chia hết cho n-3
=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-4,2,4,10}
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
Phân tích A thành nhân tử được
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.
Bài này dễ lắm . Cậu chỉ cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 Rồi sau đó giải như bài tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
a) 7a5b1 chia hết cho 3=>7+a+5+b+1 chia hết cho 3
=>13+a+b chia hết cho 3(0<a,b<10 và 0<a+b<18)
=>a+b thuộc{2;5;8;11;14;17}
Vì hiệu của a và b là 1 số chẵn(4) nên a và b hoặc cùng là số chẵn,hoặc cùng là số lẻ.Do đó,tổng của a và b là 1 số chẵn.Mặt khác,a+b>2 vì a+b=4.
=>a+b thuộc{8;14}
Vs a+b=8 và a-b=4 thì a=6 và b=2.
Vs a+b=14 và a-b=4 thì a=9 và b=5.
Vậy a=6 và b=2; a=9 và b=5
ta có : 3n + 3 = n + 3 + n + 3 + n + 3 + ( -6)
suy ra n + 3 thuộc U(-6)
mà U(-6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
suy ra:
vậy n ={-2;-1;0;3;-4;-5;-6;-9}
nhớ cho mk nha
3n + 3 ⋮ n + 3 <=> 3.( n + 3 ) - 6 ⋮ n + 3
Vì n + 3 ⋮ n + 3 . Để 3.( n + 3 ) - 6 ⋮ n + 3 <=> 6 ⋮ n + 3 => n + 3 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1; + 2; + 3; + 6 }
Ta có bảng sau :
Vậy n ∈ { -9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3 }