K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

a) Dựa vào đề, ta có góc lớn = 90 độ 

=> (2x) + (4x - 12) = 90

=>(2x) + (4x)       = 90 +12

=>(2x) + (4x)       = 102

=> 2x + 4x          = 102

=> x.(2+4)           = 102

=> x.6                 = 102

=> x                    = 102 : 6 = 17

Vậy x = 17  

8 tháng 12 2016

Phần a tớ không làm được 

b ) 

Họ yêu cầu so sánh phần được gạch trên đầu

27 < 827

Vậy điền dấu <

18 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) do \(x+y+z\ne0\)

=> x = y; y = x; z = x hay x = y = z

11 tháng 7 2016

giúp mk với các bạn

3 tháng 1 2020

x O y A B C D E I

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC

D) XÉT \(\Delta COI\)\(\Delta AOI\)

\(CO=AO\left(GT\right)\)

\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)

\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)

THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)

\(2\widehat{OIC}=180^o\)

\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)

nên\(AC\perp OE\)TẠI I

E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //

3 tháng 1 2020

E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB

VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB

=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB

XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)

\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)

\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)

EM LÀ CẠNH CHUNG 

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)

\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)

THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)

\(2\widehat{DME}=180^o\)

\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BD\)

19 tháng 9 2016

c a b

19 tháng 9 2016

b, Có

26 tháng 10 2016

Bài 1:

Ta có: \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}< \frac{1}{2}\) nên \(A< \frac{1}{2}\)

Vậy \(A< \frac{1}{2}\)

 

 

5 tháng 9 2019

Ta có:

\(\frac{5}{1\cdot7}+\frac{5}{7\cdot13}+\frac{5}{13\cdot19}+...+\frac{5}{91\cdot97}\)

\(5\cdot\frac{1}{6}\cdot\left(\frac{6}{1\cdot7}+\frac{6}{7\cdot13}+\frac{6}{13\cdot19}+...+\frac{6}{91\cdot97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{91}-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\frac{96}{97}\)

\(\frac{80}{97}\)

5 tháng 9 2019

5/1.7 + 5/7.13 + 5/13.19 + ... + 5/91.97

= 5/6.(1 - 1/7 + 1/7 - 1/13 + 1/13 - 1/19 + ... + 1/91 - 1/97)

= 5/6.(1 - 1/97)

= 5/6.96/97

= 80/97