Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Mỗi tối/, bà em/ kể chuyện cổ tích, em/ chăm chú lắng nghe
TN CN VN CN VN
- vế 1 là: bà em kể chuyện cổ tích; vế 2 là: em chăm chú lắng nghe
- hai vế được nối với nhau = dấu phẩy
b) Khi gió mùa đông tràn về, / trời/ trở rét
TN CN VN
- câu này chỉ có 1 vế
c) Tiếng còi của trọng tài/ vang lên: trận đấu/ bắt đầu
CN VN CN VN
- vế 1 là: tiếng còi của trọng tài vang lên; vế 2 là: trận đấu bắt đầu
- hai vế được nối với nhau = dấu hai chấm
d) gió / thổi ào ào/, cây cối/ nghiêng ngả rồi bụi/ cuốn mù mịt và một trận mưa/ ập đến
CN VN CN VN CN VN CN VN
- vế 1: gió thổi ào ào; vé 2: cây cối nghiêng ngả; vế 3: bụi cuốn mù mịt; vế 4: một trận mưa ập đến
- vế 1 nối với vế 2 bằng dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng từ "rồi", vế 3 nối với vế 4 bằng từ "và"
Bài 2:
a) Tớ/ chẳng biết việc này vì cậu /chẳng nói tớ/, lúc chiều qua
CN VN CN VN TN
-vế 1: tớ chẳng biết việc này; vế 2: cậu chẳng nói tớ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "vì"
b)Trên sân trường/, các bạn nam/ đá bóng còn các bạn nữ/ nhảy dây
TN CN VN CN VN
-vế 1: các bạn nam đá bóng; vế 2: các bạn nữ nhảy dây
- hai vế được nối với nhau bằng từ "còn"
c) Khi màn đêm buông xuống/, mọi người/ trở về nhà, đường phố/ vắng lặng hơn
TN CN VN CN VN
- vế 1: mọi người trở về nhà; vế 2: đường phố vắng lặng hơn
- hai vế được nối với nhau bằng dấu phẩy
d) Không những Hoa/ học giỏi mà bạn ấy/ còn vẽ đẹp
CN VN CN VN
- vế 1: Hoa học giỏi; vế 2: bạn ấy còn vẽ đẹp
- hai vế được nối với nhau bằng từ "mà"
e) Mặc dù nhà/ xa trường nhưng Lan/ luôn đến lớp đúng giờ
CN VN CN VN
- vế 1: nhà xa trường; vế 2: Lan luôn đến lớp đúng giờ
- hai vế được nối với nhau bằng từ "nhưng"
g) Nhờ cha mẹ/ quan tâm đến việc học nên em/ luôn đạt kết quả tốt
CN VN CN VN
- vế 1: cha mẹ quan tâm đến việc học; vế 2: em luôn đạt kết quả tốt
-hai vế được nối nhau bằng từ "nên"
mình xin lỗi mình ko biết làm nhưng mà mình xẽ cố giúp
mùa hè là một mùa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 , đó là một thời gian có chút ngắn ngủi nhưng nó đã để lại cho em nhiều ấn tượng .
Buổi sáng thức dậy, khí trời se se lạnh, gió nhẹ thoảng lay động cành cây để lộ những giọt sương mai trong vắt trên lá. Cả làng quê như bồng bềnh trong sương sớm . phía đông mặt trời tảo lên những ánh lắng ấm áp , chúng đã nhảy nhót trên những bãi cỏ . Trên cánh đồng lúa đang thì con gái mơn mởn, ngả đầu vào nhau như trò chuyện. Đến gần trưa, mặt trời đã lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt hơn. Những thửa ruộng lúc bấy giờ trông rộng ra như một tấm thảm xanh dưới ánh mặt trời. Trong các ao, hồ, đầm, hoa rau muống lấp lánh như ngời lên bới ánh nắng tô thêm sắc màu. Màu tím của hoa cũng làm dịu đi cái nắng gay gắt này. Những mái nhà ngói đỏ như đỏ hơn dưới ánh nắng hè. Những chùm quả xoan vàng lịm. Cây sấu giờ cũng khoe sắc áo vàng cùng bạn. Hoa phượng khoe sắc thắm một góc trời trên các lối đi, trên cổng trường, góp phần tô them cho cảnh sắc mùa hè thèm rực rỡ. Vào hè, con người không còn cái cảm giác ấm áp của mùa xuân hay cảm giác héo tàn hanh hao sắp bước vào mùa đông.
em rất yêu mùa hè , dù nó có hơi oi bức nhưng nó đã có rất nhiều ấn tượng và cảnh đẹp cho em .
ko hay viết thêm
Trong khổ thơ sau đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là nhân hóa qua đó giúp em thấy được vẻ đẹp thân thương,tình yêu vô bờ bến của cô giáo qua từng cử chỉ là dạy học trò tập viết.
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
Các cặp từ trái nghĩa trong các câu trên là:
lớn - bé; lạ - quen; trước - sau; trên - dưới.
lớn >< bé
lạ >< quen
chị >< em
trên >< dưới
a) Quan hệ từ : Của
Tác dụng : Quan hệ sở hữu
b) Quan hệ từ : Bằng
Tác dụng : Chỉ quan hệ về phương tiện, về trạng thái, cách thức
c) Quan hệ từ : Và
Tác dụng : Quan hệ liệt kê