K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái này trong SGK thì tra google thì nhanh hơn đó bạn *ý kiến riêng* 

Chúc bạn học tốt! :3

19 tháng 11 2023

a:

\(AB=\dfrac{AC}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)

Do đó: AB=AD=DC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

AB=CD(cmt)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔAHB=ΔCED

b: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có

D là trung điểm của AC

DE//AH

Do đó: E là trung điểm của CH

=>EC=EH

Xét ΔDHC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDHC cân tại D

c: ΔABD vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

ΔBED vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI

ΔAHB=ΔCED

=>AH=CE

mà CE=EH

nên AH=EH

XétΔAHI và ΔEHI có

HA=HE

HI chung

AI=EI

Do đó: ΔAHI=ΔEHI

d: Xét ΔIDE có ID=IE

nên ΔIDE cân tại I

IK//BC

BC\(\perp\)DE

Do đó: IK\(\perp\)DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là đường cao

nên IK là phân giác của góc DIE

=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét ΔIKD và ΔIKE có

IK chung

\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔIKD=ΔIKE

f: Xét tứ giác ADEB có

\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADEB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)

25 tháng 12 2021

a=-1/2.8

a=-4

25 tháng 12 2021

Giải thích giúp mình, mình cảm ơn

 

2 tháng 5 2022

đăng nên nói cần câu nào e nhé!

2 tháng 5 2022

Bài 6:

-Thay \(x=1\) vào \(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)+...+\left(x+49\right)\left(x+50\right)\), ta được:

\(f\left(1\right)=1\left(1+1\right)+\left(1+1\right)\left(1+2\right)+...+\left(1+49\right)\left(1+50\right)\)

\(=1.2+2.3+...+50.51\)

\(=\dfrac{1.2.3+2.3.3+...+50.51.3}{3}\)

\(=\dfrac{1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+...+50.51.\left(52-49\right)}{3}\)

\(=\dfrac{1.2.3+2.3.4-1.2.3+...+50.51.52-49.50.51}{3}\)

\(=\dfrac{50.51.52}{3}=44200\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Đáp án C.

28 tháng 1

câu 5: đáp án là C nhé bạn

Câu 6: Căn bậc hai số học của 25 là: 5 -5 cộng trừ 5 225

14 tháng 10 2021

\(\left(x-3\right)^{30}=\left(x-3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

14 tháng 10 2021

hơi tắt ạ

 

14 tháng 10 2021

b: Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\dfrac{-64}{125}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{21}{10}\)

1 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB = EB (gt).

^ABD = ^EBD (BD là phân giác).

BD chung.

=> Tam giác ABD = tam giác EBD (c - g - c).

=> DA = DE (cặp cạnh tương ứng).

b) Tam giác ABD = tam giác EBD (cmt).

=> ^BAD = ^BED (cặp góc tương ứng).

Mà ^BAD = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A).

=> ^BED = 90 độ. 

c) Xét tam giác KBC có: 

CA là đường cao (^CAB = 90 độ).

KE là đường cao (^KEC = 90 độ).

Mà D là giao điểm của CA và KE.

=> D là trực tâm của tam giác KBC.

=> BD là đường cao.

=> BD vuông góc KC. (1)

Xét tam giác KBC có: 

BD là đường cao (cmt).

BD là phân giác góc KBC (gt).

=> Tam giác KBC cân tại B.

Xét tam giác ABE có:

BE = BA (gt).

=> Tam giác ABE cân tại B.

Xét tam giác ABE cân tại B có:

BD là phân giác góc ABE (gt).

=> BD là đường cao (tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BD vuông góc AE. (2)

Từ (1); (2) => AE // KC ( từ vuông góc đến song song).