K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

\(\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\dfrac{5^4.5^44^4}{5^4.5.5^4.5.4^4.4}=\dfrac{5^8.4^4}{5^4.5^4.5.5.4^4.4.4.}=\dfrac{5^8.4^4}{5^8.5^2.4^4.4}\)\(=\dfrac{1}{5^2.4}=\dfrac{1}{100}=0,01\)

25 tháng 12 2022

c)

\(\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

\(=\dfrac{5^4.\left(5.4\right)^4}{\left(5^2\right)^5.\left(2^2\right)^5}\)

\(=\dfrac{5^4.5^4.4^4}{5^{10}.2^{10}}\)

\(=\dfrac{5^8.\left(2^2\right)^4}{5^{10}.2^{10}}\)

\(=\dfrac{5^8.2^8}{5^{10}.2^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5^2.2^2}\)

\(=\dfrac{1}{25.4}\)

\(=\dfrac{1}{100}\)

6 tháng 9 2021

giúp tui đi mà

 

10 tháng 1 2022

ai giúp mik với :((

 

10 tháng 1 2022

undefined

 

25 tháng 10 2021

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a,b,c 

Điều kiện: a,b,c >0

Vì tam giác có chu vi bằng 45cm

⇒ a+b+c=45

Vì độ dài 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 4;5;6

⇒ \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{45}{15}=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3.4=12\\b=3.5=15\\c=3.6=18\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

25 tháng 10 2021

gọi x,y,z là ba cạnh lần lượt tỉ lệ với 4,5,6

x/4=y/5=z/6

áp dung tính chất dãy tỉ thức bằng nhau

x/4=y/5=z/6=>x+y+z/4+5+6=45/15=3

vậy x=12,y=15,x=18

 

 

21 tháng 2 2022

a.MD=ME

b.xét  ∆AME và ∆AMD có

AM là chung

MD=ME(theo câu a)

vì BA=BC => AD=AE

=> ∆AME = ∆AMD(c.c.c)

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{45}{15}=3\)

Do đó: a=12; b=15; c=18

26 tháng 3 2022

có: tam giác ABO cân tại A (gt)

=> AB=AO (tính chất tam giác cân)

Có: AH vuông góc BO (gt)

=> góc AHB = góc AHO (tính chất đường vuông góc)

Xét tam giác AHB và tam giác AHO có

goc AHB = góc AHO (cmt)

AB = AO (cmt)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHO (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

 

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{4}{15}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\\ c,\Leftrightarrow\left|x\right|=1,427\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,427\\x=-1,437\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=2\\x+\dfrac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ e,\Leftrightarrow x=\dfrac{-2\cdot27}{9}=-6\\ f,\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=4\left(3x-1\right)\\ \Leftrightarrow3x+6=12x-4\Leftrightarrow9x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

16 tháng 12 2021

Bạn có thể cho mình hỏi là vì sao câu f thì lại có thể suy ra là 3x+6=12x-4

Nhờ bạn giúp giùm mình nhan

thank bạn nhìu lắm