K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

16.

\(A=\dfrac{16^2.16^3}{4^8}=\dfrac{4^4.4^6}{4^8}=\dfrac{4^{10}}{4^8}=4^2=16\)

\(B=\dfrac{8^2.8^3}{2^{11}}=\dfrac{2^6.2^9}{2^{11}}=\dfrac{2^{15}}{2^{11}}=2^4=16\)

17. 

\(6,673\)

18.

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{5}.15=-9\)

19.

\(x=12:\dfrac{3}{4}=16\)

20.Áp dụng t/c dtsbn ta có;

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{8+12}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\dfrac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\ \dfrac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\)

21.

Áp dụng t/c dtsbn ta có;

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{4-9}=\dfrac{15}{-5}=-3\)

\(\dfrac{x}{4}=-3\Rightarrow x=-12\\ \dfrac{y}{9}=-3\Rightarrow y=-27\)

22.

gọi số học sinh nam, nữ lần lượt là a,b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\\a+b=39\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có;

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{39}{13}=3\)

\(\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=21\)

Vậy ...

23.\(\sqrt{16}=4\)

24.\(\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\)

25.B

26.A

15 tháng 11 2021

Còn câu 22,23,24,25,26

đề bài là gì vậy ?

7 tháng 5 2021

Câu hỏi trong hình đính kèm bạn ơi

 

9 tháng 12 2018

Câu a sao lại là t giác ECM hả bn

9 tháng 12 2018

DCM mk lộn sorry bạn giúp mk đi

9 tháng 11 2017

Chết nè :))))))))))

Kết quả hình ảnh cho fuck

Mình đùa tí thui, mình ko bậy bạ thế đâu nhé :3

9 tháng 11 2017

hình như là trong sgk có đấy bạn

24 tháng 10 2021

a) ta có: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=60^o+120^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒Ax//By

b) ta có: \(\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=140^o+40^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒By//Cz

c) Ax//By, By//Cz⇒Ax//Cz

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm ko bt bạn sinh năm bao nhiêu để dễ xưng hô

b: BE>BC+CE

=BC+1/2CH

=BC+1/2*1/2(HB+HC)

=BC+1/4(HB+HC)>BC+1/4BC

=>BE>5/4BC>3/BC

26 tháng 1 2023

Vì (2x-4). F(x) = (x-1).F(x+1) với mọi x nên 

+) Khi x=2 thì 0.F(2) = 1.F(3) => F(3) = 0

Vậy x=3 là một nghiệm của F(x).

+) Khi x = 1 thì -2F(1) = 0.F(2) => F(1) = 0

Vậy x = 1 là một nghiệm của F(x) 

Do đó F (x) có ít nhất hai nghiệm là 3 và 1. 
~ Chúc b học tốt nhaa~

2 tháng 5 2019

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

2 tháng 5 2019

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

26 tháng 3 2022

có: tam giác ABO cân tại A (gt)

=> AB=AO (tính chất tam giác cân)

Có: AH vuông góc BO (gt)

=> góc AHB = góc AHO (tính chất đường vuông góc)

Xét tam giác AHB và tam giác AHO có

goc AHB = góc AHO (cmt)

AB = AO (cmt)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)