Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://i.vietnamdoc.net/data/image/2019/05/20/de-thi-hoc-ki-2-lop-8-mon-toan-truong-thcs-thai-thinh-dong-da-nam-hoc-2018-2019-1.jpg
https://i.vietnamdoc.net/data/image/2019/05/20/de-thi-hoc-ki-2-lop-8-mon-toan-truong-thcs-thai-thinh-dong-da-nam-hoc-2018-2019-1.jpg
link xem đề
\(M=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)
\(M=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)
\(M=\left[x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)\right]\left[x\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\right]-24\)
\(M=\left(x^2+5x+2x+10\right)\left(x^2+4x+3x+12\right)-24\)
\(M=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)
\(M=\left(x^2+7x+11-1\right)\left(x^2+7x+11+1\right)-24\)
\(M=\left(x^2+7x+11\right)^2-1-24\)
\(M=\left(x^2+7x+11\right)^2-25\)
\(M=\left(x^2+7x+11+5\right)\left(x^2+7x+11-5\right)\)
\(M=\left(x^2+7x+16\right)\left(x^2+7x+6\right)\)
\(\left\{\begin{matrix}x-y-z=0\left(1\right)\\x+2y-10z=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1) - (2), ta có:
\(-3y+9z=0\Leftrightarrow-3\left(y-z\right)=0\)
\(\Rightarrow y-z=0\)
\(\Rightarrow y=-z\)
Thay y=-z vào (1), ta có:
\(x-\left(-z\right)-z=0\Rightarrow x=0\)
Thay x=0 vào B, ta được B=0 (tử bằng 0)
Câu 3:
Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\)(học sinh) (điều kiện: \(x\inℕ^∗;x< 80\)).
Số học sinh lớp 9B là \(80-x\)(học sinh).
Tổng số quyển sách lớp 9A góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(2x\)(quyển sách).
Tổng số quyển sách lớp 9B góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(3\left(80-x\right)\)(quyển sách).
Vì lớp 9A và 9B góp được 198 quyển nên ta có phương trình:
\(2x+3\left(80-x\right)=198\).
\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\).
\(\Leftrightarrow2x-3x=198-240\).
\(\Leftrightarrow-x=-42\).
\(\Leftrightarrow x=42\)(thỏa mãn điều kiện).
Số học sinh lớp 9B là \(80-42=38\).
Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh.
Ta có: \(n^4+\frac{1}{4}=\frac{4n^4+1}{4}=\frac{\left(4n^4+4n^2+1\right)-4n^2}{4}=\frac{\left(2n^2+1\right)-4n^2}{4}=\frac{\left(2n^2+2n+1\right)\left(2n^2-2n+1\right)}{4}\)
Thế vô A ta được
\(A=\frac{\frac{5.1}{4}.\frac{25.13}{4}.\frac{61.41}{4}...\frac{1741.1625}{4}}{\frac{13.5}{4}.\frac{41.25}{4}.\frac{85.61}{4}...\frac{1861.1741}{4}}=\frac{1}{1861}\)
bài 113 nâng cao và các chuyên đề toán 8 đại số (Vũ Dương Thụy -Nguyễn Ngọc Đạm)
Trả lời:
Bài 1:
a, \(B=\frac{1}{x+4}-\frac{3x}{4-x}-\frac{25x-4}{x^2-16}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm4\right)\)
\(B=\frac{1}{x+4}+\frac{3x}{x-4}-\frac{25x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(B=\frac{x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}+\frac{3x\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}-\frac{25x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(B=\frac{x-4+3x\left(x+4\right)-25x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(B=\frac{x-4+3x^2+12x-25x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(B=\frac{3x^2-12x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\frac{3x\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\frac{3x}{x+4}\)
b, Ta có: \(\left|3-2x\right|=5\)
+) \(\left|3-2x\right|\ge0\Rightarrow\left|3-2x\right|=3-2x\)\(\left(ĐK:x\le\frac{3}{2}\right)\)
Khi đó, ta được:
\(3-2x=5\)
\(\Leftrightarrow2x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
+) \(\left|3-2x\right|< 0\Leftrightarrow\left|3-2x\right|=2x-3\)\(\left(ĐK:x>\frac{3}{2}\right)\)
Khi đó, ta được:
\(2x-3=5\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
Vậy x = - 1; x = 4
Thay x = - 1 vào B, ta được:
\(B=\frac{3.\left(-1\right)}{-1+4}=-\frac{3}{3}=-1\)
Thay x = 4 vào B, ta được:
\(B=\frac{3.4}{4+4}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)
c, Ta có: \(A\le\frac{2}{3}B\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-5}{x+4}\le\frac{2}{3}.\frac{3x}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-5}{x+4}\le\frac{6x}{3\left(x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-5}{x+4}-\frac{6x}{3\left(x+4\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x-5\right)-6x}{3\left(x+4\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-15-6x}{3x+12}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{3x+12}\le0\)
\(\Leftrightarrow3x+12\le0\) ( vì 15 > 0 )
\(\Leftrightarrow3x\le-12\)
\(\Leftrightarrow x\le-4\)
Vậy \(x\le-4\) thì \(A\le\frac{2}{3}B\)
Bài 2:
Đổi: \(30ph=\frac{1}{2}h;5ph=\frac{1}{12}h\)
Gọi x là độ dài quãng đường AB ( km; x > 0 )
=> Thời gian người đó dự định đi từ A đến B là: \(\frac{x}{15}\left(h\right)\)
Nửa quãng đường đầu dài là: \(\frac{x}{2}\left(km\right)\)
Thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là: \(\frac{\frac{x}{2}}{15}=\frac{x}{30}\left(h\right)\)
Quãng đường còn lại là: \(x-\frac{x}{2}=\frac{x}{2}\left(km\right)\)
Vận tốc của người đó trên quãng đường còn lại là: \(15+5=20\) ( km/h )
Thời gian người đó đi trên quãng đường còn lại là: \(\frac{\frac{x}{2}}{20}=\frac{x}{40}\left(h\right)\)
Theo bài ra, ta có pt:
\(\frac{x}{30}+\frac{1}{2}+\frac{x}{40}+\frac{1}{12}=\frac{x}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{30}+\frac{x}{40}-\frac{x}{15}=-\frac{1}{2}-\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}-\frac{1}{15}\right)=-\frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow x.\frac{-1}{120}=-\frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=70\left(tm\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 70km.