Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2
với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O
bn học hình thang rồi chứ
a,Xét tam giác ABC có: E là tđ của AB
D là tđ của AC
=> ED là đường TB của tam giác ABC
=> \(ED=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\),ED//BC
Xét hình thang EDCB(ED//BC) có M là tđ của BE, N là tđ của CD
=> MN là đường TB của hình thang EDCB
=> MN//BC. Mà I,K nằm trên MN
=> MK//BC, NI//BC
Xét tam giác ECB có: M là tđ của EB, MK//BC
=> K là tđ của CE
C/m tương tự ta có
I là tđ của BD
Xét tam giác ECB có M là tđ của BE, K là tđ của CE
=> MK là đường TB của tam giác EBC
=>\(MK=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)
C/m Tương tự ta có
\(IN=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
b, theo a ta có :M là tđ của BE
N là tđ của CD
Dễ dàng c/m đc MI là đg TB của tam giác BED(M là tđ, I là tđ)
=> MI// và =\(\frac{1}{2}ED\left(1\right)\)
C/m T2 ta có:
\(KN=\frac{1}{2}ED\left(2\right)\)
(Ta áp dụng t/c:Trong HT có 2 cạnh bên ko //, đoạn thẳng nối tđ 2 đg chéo thì // với đáy và = \(\frac{1}{2}\) hiệu 2 đáy)
Ta có: I là tđ của BD,K là tđ của CE
=>\(IK=\frac{BC-ED}{2}=\frac{2ED-ED}{2}=\frac{1}{2}ED\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
các bn thấy đúng tk cho mk nha
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}=2\Rightarrow x=2.10=20\\\dfrac{y}{15}=2\Rightarrow y=2.15=30\\\dfrac{z}{21}=2\Rightarrow z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Đầu tiên, lấy 3 chiếc bánh mỉ ra rồi chia mỗi chiếc thành 2 phần bằng nhau. Như vậy là có 6 phần bánh bằng nhau chia đều cho 6 bạn, mỗi bạn được ăn 1/2 cái bánh mì.
Sau đó, lấy 2 cái bánh mì còn lại ra chia tiếp. Mỗi cái bánh chia làm 3 phần bằng nhau. Như vậy ta lại có 6 phần bánh bằng nhau nữa, mỗi bạn nhỏ lại được ăn thêm 1/3 cái bánh nữa.
Câu 3:
Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\)(học sinh) (điều kiện: \(x\inℕ^∗;x< 80\)).
Số học sinh lớp 9B là \(80-x\)(học sinh).
Tổng số quyển sách lớp 9A góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(2x\)(quyển sách).
Tổng số quyển sách lớp 9B góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(3\left(80-x\right)\)(quyển sách).
Vì lớp 9A và 9B góp được 198 quyển nên ta có phương trình:
\(2x+3\left(80-x\right)=198\).
\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\).
\(\Leftrightarrow2x-3x=198-240\).
\(\Leftrightarrow-x=-42\).
\(\Leftrightarrow x=42\)(thỏa mãn điều kiện).
Số học sinh lớp 9B là \(80-42=38\).
Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh.
Câu 4