Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. D. Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
4. a) O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO
b) N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3
c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
d) Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
3) Phương trình đúng là :
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
4)
a) O2 + 2Cu ---> 2CuO
b) N2 + 3H2 -----> 2NH3
c) 2Fe + 4HCl -----> 2FeCl2 + 2H2
d) Phương trình này tự nó cân bằng rồi bạn nha ! Không cần cân bằng nữa đâu
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
Bài 11:
a) Số mol phân tử khí O2:
\(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)
b) Khối lượng khí O2 là:
\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)
c) Thể tích khí O2 ở đktc:
\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)
Bài 9:
nO2= 48/32=1,5(mol)
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)
=>mC=1,5.12=18(g)
b) PTHH: S+ O2 -to-> SO2
Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)
=>mS=1,5.32=48(g)
c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)
=>mP= 1,2.31=37,2(g)
$n_{NaCl} = C_M.V = 0,1.2,5 = 0,25(mol)$
$m_{NaCl} = n.M = 0,25.58,5 = 14,625(gam)$
Để tách một số chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể sử dụng một trong các cách như: Sàng, sảy; lọc; làm lắng; đun sôi;...
Các cách tách chất ra khỏi hỗn hợp:
- phương pháp gạn lọc
- phương pháp chưng cất
- phương pháp cô cạn (tách chất rắn đã hòa tan vào chất lỏng)
- phễu phân ly (tách các chất lỏng không hòa tan với nhau)
1 a)khí metan +oxi ----------->khí cacbonic +hơi nước
b)Chất tham gia: Khí metan , oxi
Chất sản phẩm : khí cacbonic , hơi nước
ngán làm nên ghi kết quả thôi nhé, cách làm thì dựa vào trong sách, mà cái này nhìn cx đủ biết
a) PH3
CS2
Fe2O3
b) Ca(NO3)2
NaOH
Al2(SO4)3
a, Lập công thức hóa học của các chất hai nguyên tố sau:
P (III) và H suy ra PH3
C (IV) và S (II) suy ra CS2
Fe (III) và O suy ra Fe2O3
b, Dựa vào bảng 2.1 và bảng 2.2, lập bảng công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Công thức hóa hoc cần lập là NaOH
- Công thức cần lập là CuSO4
- Công thức cần lập là Ca (No3)2