Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngán làm nên ghi kết quả thôi nhé, cách làm thì dựa vào trong sách, mà cái này nhìn cx đủ biết
a) PH3
CS2
Fe2O3
b) Ca(NO3)2
NaOH
Al2(SO4)3
a, Lập công thức hóa học của các chất hai nguyên tố sau:
P (III) và H suy ra PH3
C (IV) và S (II) suy ra CS2
Fe (III) và O suy ra Fe2O3
b, Dựa vào bảng 2.1 và bảng 2.2, lập bảng công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Công thức hóa hoc cần lập là NaOH
- Công thức cần lập là CuSO4
- Công thức cần lập là Ca (No3)2
Bài 11:
a) Số mol phân tử khí O2:
\(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)
b) Khối lượng khí O2 là:
\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)
c) Thể tích khí O2 ở đktc:
\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)
Bài 9:
nO2= 48/32=1,5(mol)
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)
=>mC=1,5.12=18(g)
b) PTHH: S+ O2 -to-> SO2
Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)
=>mS=1,5.32=48(g)
c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)
=>mP= 1,2.31=37,2(g)
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
Bài 1.
Gọi n là hóa trị của kim loại R chưa rõ hóa trị
\(4R\left(\dfrac{8}{2R+16n}\right)+nO_2-t^o->2R_2O_n\left(\dfrac{4}{2R+16n}\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{4}{2R+16n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_R=\dfrac{8}{2R+16n}\left(mol\right)\)
\(n_R=\dfrac{2,4}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{R}=\dfrac{8}{2R+16n}\)
\(\Leftrightarrow8R=4,8R+38,4n\)
\(\Rightarrow R=12n\)
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(R\) | \(12(loại)\) | \(24(Mg)\) | \(36(loại)\) |
R là Magie. CTHH của oxit: MgO
Bài 1 : CTHH dạng TQ của oxi kim loại R là RxOy
PTHH :
2xR + yO2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RxOy
Theo ĐLBTKL:
mR + mO2 = mRxOy
\(\Rightarrow\) 2,4 + mO2 = 4 \(\Rightarrow\) mO2 = 4 -2,4 = 1,6(g)
=> nO2 = 1,6/32 = 0,05(mol)
Theo PT : nR = 2x/y . nO2 = 2x/y . 0,05 = 0,1x/y (mol)
=> MR = m/n = 2,4 : 0,1x/y = 24y/x
Biện luận thay x , y =1,2,3.... thấy chỉ có x=y=1 thỏa mãn
=> MR = 24 (g)
=> R là kim loại Magie (Mg)
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
3. D. Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
4. a) O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO
b) N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3
c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
d) Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
3) Phương trình đúng là :
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
4)
a) O2 + 2Cu ---> 2CuO
b) N2 + 3H2 -----> 2NH3
c) 2Fe + 4HCl -----> 2FeCl2 + 2H2
d) Phương trình này tự nó cân bằng rồi bạn nha ! Không cần cân bằng nữa đâu