K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Bài 1:

Giải:
Vì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y nên ta có:
\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)\(x+y=14\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(8;6\right)\)

Bài 2:
Giải:
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(6x=8y\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)\(2x-3y=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{18}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)

+) \(\frac{x}{8}=-5\Rightarrow x=-40\)

+) \(\frac{y}{6}=-5\Rightarrow y=-30\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-40;-30\right)\)

24 tháng 11 2016

1/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 3,4

=> \(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\) và x+y = 14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:

\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=\(\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}\)=\(\frac{\frac{14}{7}}{12}\)=24

\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=24 => x = 8

\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=24 => y = 6

Vậy x = 8 ; y =6

2/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 6;8

=> \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\) và 2x-3y = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{2x-3y}{2.\frac{1}{6}-3.\frac{1}{8}}\)=\(\frac{\frac{10}{-1}}{24}\)=\(\frac{-5}{12}\)

\(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> x = \(\frac{-5}{72}\)

\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> y = \(\frac{-5}{96}\)

Vậy x= \(\frac{-5}{72}\)

y = \(\frac{-5}{96}\)

1: \(A=-\dfrac{1}{3}\cdot3\cdot x\cdot x^3\cdot y\cdot z^2=-x^4yz^2\)

2: \(A=-1^4\cdot\left(-1\right)\cdot2^2=4\)

 

11 tháng 7 2016

a) TH1 : \(x< 2;\)ta có:

\(2-x=x\)

\(2x=2\)

\(x=1\)( thỏa mãn)

TH2 : \(x\ge2;\)ta có:

\(x-2=x\)

\(2=0\)( vô lý )

Vậy x = 1.

11 tháng 7 2016

b) TH1 : \(x< 2,6;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(2,6-x\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)(không thỏa mãn)

TH2 : \(2,6\le x< 3,4;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(\Rightarrow0,8=0\)( vô lý)

TH3 : \(x\ge3,4;\)ta có:

\(\left(x-3,4\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)( không thỏa mãn)

DO đó không có x thỏa mãn.

`a, M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)+N(x)= 3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x`

`M(x)+N(x)= (3x^2+4x^2)+(5x+6x)-(x^3-x^3)+(4-5)`

`M(x)+N(x)= 7x^2+11x-1`

`b, M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)-N(x)= 3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x`

`M(x)-N(x)=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)-(x^3+x^3)+(4+5)`

`M(x)-N(x)= -2x^3-x^2-x+9`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2023

Lời giải:
a. 

$M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x$
$=(-x^3+x^3)+(3x^2+4x^2)+(5x+6x)+(4-5)$

$=7x^2+11x-1$
b.

$M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x$
$=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)+(4+5)$

$=-2x^3-x^2-x+9$

20 tháng 2 2022

1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\ \Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\ \Rightarrow x^2+16=52\\ \Rightarrow x^2=36\\ \Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)

2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13

Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)

\(BC^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo) 

20 tháng 2 2022

a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

b. ta có: BC = 13 cm

AB = \(\sqrt{52}cm\)

\(AC=\sqrt{117}cm\)

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)

\(169=169\) ( đúng )

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A

23 tháng 2 2022

Ủa sao lại có điểm bên cạnh vậy 

aothatday ~~

23 tháng 2 2022

chắc là lm đúng là đc số điểm tương tự á

21 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

21 tháng 12 2021

bạn làm được bài 1c ko ;-;

24 tháng 5 2016

a. |x - 2| = x

=> x - 2 = x hoặc x - 2 = -x

=> x - x = 2 hoặc x + x = 2

=> 0x = 2 (loại) hoặc 2x = 2

                            => x = 1

Vậy x = 1.

b. |x - 3,4| + |2,6 - x| = 0 

Mà |x - 3,4| > 0; |2,6 - x| > 0

=> |x - 3,4| = 0 và |2,6 - x| = 0

=> x - 3,4 = 0 và 2,6 - x = 0

=> x = 3,4 và x = 2,6 (vô lí vì x chỉ có 1 giá trị)

Vậy không có x thỏa.

c. (x + 5)3 = -64

=> (x + 5)3 = (-4)3

=> x + 5 = -4

=> x = -4 - 5

=> x = -9

Vậy x = -9.

d. (2x - 3)2 = 9

=> (2x - 3)2 = 32 = (-3)2

=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3

=> 2x = 6 hoặc 2x = 0

=> x = 3 hoặc x = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 3.

24 tháng 5 2016

a, Ix-2I=x

suy ra :x-2=x hoặc x-2=-x

+Nếu x-2=x

          x-x=2 suy ra 0x=2 (loại)

+Nếu x-2=-x

          x-(-x)=2

          x+x=2

          2x=2 suy ra x=2:2=x

Vậy x=1

b, vì Ix+3,4I+I2,6-xI=0 mà 2 số hạng của tổng đều lớn hơn hoặc bằng 0 

suy ra x+3,4=2,6-x=0

vơí x+3,4=0 thì x=-3,4 (1)

với 2,6-x=0 thì x=2,6  (2)

từ (1) và (2) suy ra x cos 2 giá trị 

vậy không tìm được x

c, (x+5)^3=-64

(x+5)^3=(-4)^3

x+5=-4 

x=-9

vậy x=-9

d,

x=0 hoặc x=3