K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

a/ \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}\right)\)

\(=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}+2^{20}\right)-2^{21}\)

\(=2A-2^{21}\Rightarrow A=2A-2^{21}\Rightarrow2A-A=2^{21}\Rightarrow A=2^{21}\)

b/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100.x+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100x=5750-\frac{100.101}{2}\)

\(\Rightarrow100x=700\Rightarrow x=7\)

 

 

 

4 tháng 11 2016

Còn ý c ) nữa mà bạn

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

30 tháng 7 2016

Chuyển chủ động sang câu  bị động 

Làm vài câu mẫu cho mình nhak bạn

22 tháng 7 2016

mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho

23 tháng 7 2016

?2 x=8,16,24,32,40

?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12

?4Ước của 1 là 1

Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân

1 tháng 5 2017

okokok

1 tháng 5 2017

sao thi muộn vậy bn ! mk thi xong lâu rùi

13 tháng 7 2016

a.

\(25\%=\frac{1}{4}\)

Phân số chỉ số cây xoài là:

\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)

Số cây trường có là:

\(6\div\frac{1}{12}=72\)

b.

Số cây cam trường có là:

\(72\times\frac{1}{4}=18\) (cây)

Tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong trường là:

\(18\div72\times100=25\)%

13 tháng 7 2016

a, 72 cây

b, 25%

11 tháng 7 2016

Ta có: 3A= 3/2.5+3/5.8+...+3/92.95+3/95.98

               = 1/2-1/5+1/5-1/8+....+1/95-1/98

                1/2-1/98=24/49

=> A=(24/49);3=8/49

11 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+...+\frac{1}{92\times95}+\frac{1}{95\times98}\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+...+\frac{3}{92\times95}+\frac{3}{95\times98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)=\frac{1}{3}\times\frac{24}{49}=\frac{8}{49}\)

Chúc bạn học tốtok

 

25 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 10 2016

Bài 119 :

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= a . 3 + 3

= 3 ( a + 1 ) .

Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )

= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )

= 4a + 6

Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 118 :

a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .

+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải

+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .

11 tháng 10 2016

Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)

Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.

Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.

Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.

Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.

b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:

$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.

Nên chúng không là số chính phương