Giải theo cách lớp 3 giúp mk nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

30 tháng 6 2016

xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!! hehe

30 tháng 6 2016

Mình chả thấy gì cả oholimdim

16 tháng 11 2016

bn đăng từ từ thoy ai lm hết nổi :vv

16 tháng 11 2016

Bài 53:
| O x | | M N
Vì OM < ON => M nằm giữa O và N.

Ta có:

OM + MN = ON

3 + MN = 6

MN = 6 - 3

MN = 3

Ta thấy:

OM = 3(cm)

MN = 3(cm)

=> OM = MN = 3 cm.

18 tháng 12 2016

mik 26/12 phải thi học kì rùi bn ơi

4 tháng 11 2016

a/ \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}\right)\)

\(=2\left(4+2^2+2^3+...+2^{19}+2^{20}\right)-2^{21}\)

\(=2A-2^{21}\Rightarrow A=2A-2^{21}\Rightarrow2A-A=2^{21}\Rightarrow A=2^{21}\)

b/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100.x+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow100x=5750-\frac{100.101}{2}\)

\(\Rightarrow100x=700\Rightarrow x=7\)

 

 

 

4 tháng 11 2016

Còn ý c ) nữa mà bạn

14 tháng 10 2016

nhớ là làm theo kỹ năng đặt ẩn phụ và chuyển  ngôn ngữ nhé

11 tháng 10 2016

Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)

Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.

Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.

Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.

Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.

b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:

$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.

Nên chúng không là số chính phương 

5 tháng 10 2016

Có bài chi mai đem lên lớp chị bày cho

2 tháng 9 2016

Giải.

a,  điểm A thuộc 2 đường thẳng  n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n,  B ∈ p.

b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua   điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.

c, Điểm D nằm trên  đường thẳng q và không nằm trên  ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.


 

2 tháng 9 2016

a) Điểm A thuộc những đường thẳng q và n

A \(\in\) q, A \(\in\) n

Điểm B thuộc những đường thẳng m,n và p

B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

b) B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

C \(\in\) q, C \(\in\) m

c) D \(\in\) q, D \(\notin\) m, D \(\notin\) n, D \(\notin\) p