K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Tọa độ giao điểm của (d) và (d') là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+m+1=-x+3m-1\\y=x+m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3m-1-m-1=2m-2\\y=x+m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-1\\y=m-1+m+1=2m\end{matrix}\right.\)

Thay x=m-1 và y=2m vào y=3x-1, ta được:

3(m-1)-1=2m

=>3m-4=2m

=>m=4

2: \(\text{Δ}=\left(-n\right)^2-4\left(n-1\right)\)

\(=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2>=0\forall n\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>(n-2)2>0

=>\(n-2\ne0\)

=>\(n\ne2\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=n\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=n-1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{\left(x_1-2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(x_2-2\right)^2}=2\)

=>\(\dfrac{\left(x_1-2\right)^2+\left(x_2-2\right)^2}{\left[\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)\right]^2}=2\)

=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2-4\left(x_1+x_2\right)+8}{\left[x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4\right]^2}=2\)

=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-4\left(x_1+x_2\right)+8}{\left[n-1-2n+4\right]^2}=2\)

=>\(\dfrac{n^2-2\left(n-1\right)-4n+8}{\left(-n+3\right)^2}=2\)

=>\(n^2-2n+2-4n+8=2\left(n-3\right)^2\)

=>\(2\left(n^2-6n+9\right)=n^2-6n+10\)

=>\(2n^2-12n+18-n^2+6n-10=0\)

=>\(n^2-6n+8=0\)

=>(n-2)(n-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=2\left(loại\right)\\n=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

a: \(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)

b: Để A-2>0 thì căn a-2>0

=>căn a>2

=>a>4

c: Để 4/A+1 là số nguyên thì \(\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

=>\(a\in\left\{1;9\right\}\)

1: \(sđ\stackrel\frown{BD}=100^0\)

2: Xét tứ giác OBCD có 

\(\widehat{OBC}+\widehat{ODC}=180^0\)

Do đó: OBCD là tứ giác nội tiếp

8 tháng 11 2021

1B  2B  3D  4C  5B  6B  7A  8D  9A  10C  11D  12A

8 tháng 11 2021

1B

2B

3D

4C

5B

6B

7A

8D

9B

10C

11D

12A

16 tháng 7 2023

loading...

loading...

loading...

16 tháng 7 2023

sao lại như thế này hả bn

29 tháng 10 2023

a: \(\dfrac{4\sqrt{6}-2\sqrt{10}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+3\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}}-\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}+3\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\sqrt{5}-3\)

=-3

b: \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\left|\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(x-1\right)^2}\right|\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\left|\sqrt{y}-1\right|}{\left(x-1\right)^2}=\pm\dfrac{1}{x-1}\)

29 tháng 10 2023

a, \(\dfrac{4\sqrt{6}-2\sqrt{10}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+3\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}+3\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}+\dfrac{4\sqrt{3}+4\sqrt{5}}{3-5}+3\left|\sqrt{5}-1\right|\)
\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{3}-2\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)
\(=-3\)
b, \(với\left(x\ne1;y\ne1;y\ge0\right)\)
\(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{y}-1\right)^2}}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{\left|\sqrt{y}-1\right|}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}\left(1\right)\)
\(TH1:y>1\)
\(\left(1\right)=\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)
\(TH2:0\le y< 1\)
\(\left(1\right)=\dfrac{1-\sqrt{y}}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{x-1}\)

 

30 tháng 12 2023

a) tanB = AC/AB = 1/2

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= (2AC)² + AC²

= 5AC²

⇒ AC² = BC²/5

= 25/5

= 5

⇒ AC = √5

3 tháng 1

vậy tính tanC sao ạ

 

14 tháng 10 2021

a: Xét (O) có 

ΔAMB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác AMCK có 

\(\widehat{AKC}+\widehat{AMC}=180^0\)

nên AMCK là tứ giác nội tiếp

hay A,M,C,K cùng thuộc một đường tròn

a: BC=5cm

\(\widehat{B}=37^0\)

\(\widehat{C}=53^0\)

9 tháng 11 2021

bạn giải chi tiết ra luôn đc ko ạ

 

NV
26 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2\left(m-1\right)x-m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x+m-2=0\) (1)

a.

(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow ac=m-2< 0\)

\(\Rightarrow m< 2\)

b.

Xét (1), ta có \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-3m+3=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb với mọi m 

Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb với mọi m

14 tháng 10 2021

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C

trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có

AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7

BC=AB.sinCAB=10.sin30=5

ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B

trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có

\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)

mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8

b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có

\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)

15 tháng 10 2021

 mình cảm ơn bạn :>