Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
Chiều rộng là: 35x4/7=20(cm)
Diện tích là 35x20=700(cm2)
ta thấy:2017 không chia hết cho 5 Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó =>Tổng đó không chia hết cho số đó =>Akhông chia hết cho 5
Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik
mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất
thanks you
Bài 1
a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7
<=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3 ....v..v...
b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)
c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)
Bài 2
Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12
Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15
=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)
๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm
b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)
Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)
\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)
Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}
a: -5/17<0<2/7
b: 11/10>1>9/14
=>-11/10<-9/14
c: 7/6>1>99/100
1: Để C là số nguyên thì 2n+2-3 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Do 103 là số nguyên tố lẻ và 32y chẵn nên \(5x^2\) lẻ
Do đó \(x^2\) lẻ
\(\Leftrightarrow x^2:4\) dư 1
Mà \(32y⋮4\Leftrightarrow5x^2-32y:4\) dư 1
Mà \(103:4\) dư 3 nên PT vô nghiệm
\(\left(x-2\right)^5-\left(x-2\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^3\left(\left(x-2\right)^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\left(x-2\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\left(x-2\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)
⇒ ( x - 2)3 . (x - 2)2 - (x - 2)3 . 1 = 0 ⇒ ( x - 2)3 . [( x - 2)2 - 1] = 0
(\(x\) - 2023)\(x-2024\) = 1
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x\ne2023;x-2024=0\\x-2023=1\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2024\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=2024\)
(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = 1
(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = (x - 2023)⁰ (x ≠ 2023)
x - 2024 = 0
x = 2024 (nhận)
Vậy x = 2024