K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

giups đâu?

1 tháng 4 2022

xin lỗi máy mình bị lag nên không hiện ảnh lên đc :((

13 tháng 11 2016

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt chống quân Tống xâm lược
- Chọn được vị trí nơi phòng thủ thuận lợi cho ta: phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Cách tấn công:
+ Đoán định được lực lượng chủ chốt của địch
+ Tiến hành tiêu giệt lực lượng quân thuỷ
+ Chặn đường lương thực
+ Đánh lạc hướng của địch
+ Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
- Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng lại giảng hoà với chúng

13 tháng 11 2016

Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

23 tháng 11 2021

xin lỗi nha huhuhu !

mình ko bít bài này !

xin lũi bn nhìu

5 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra

Họ mua bán trao đổi với nhau

mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi 

6 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .

Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài. 

Câu 3: 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Câu 4:

22 tháng 3 2022

Đánh giá: Ông là một người yêu nước thương dân, đã làm nên những cải cách lớn như: ban chiều Khuyến nông, chiếu Lập học, đề cao chữ Nôm,...Những cải cách ấy làm cho đất nước được giàu mạnh, phú cường.

22 tháng 3 2022

- Ông là một vị tướng tài ba,là một vị vua anh minh có công lớn trong việc lập ra nhà Tây Sơn-thời kì thịnh trị của đất nước.

- Ông yêu nước,thương dân,lấy dân làm gốc,sau khi chiến thắng quân ngoại xâm,ông bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới,đề ra những biện pháp thuyết phục để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân ấm no,hạnh phúc,giáo dục,văn hóa phát triển.Đặc biệt chữ Nôm được dùng làm chữ viết nhà nước.

- Ông có công rất lớn trong việc đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh,bảo vệ chủ quyền Tổ Quố.Thống nhất đất nước,nối liền ranh giới bị chia cắt thời vua Lê-chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

6 tháng 3 2023

loading...

6 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn nhiều nhavui