K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

thế có liếm chân để hầu hông bn

6 tháng 3 2022

Giúp mik đi mik cần gấp lắm bạn ơi =(((

Câu 1: 

a: x/1.25=3.5/2.5=7/5

=>x=1.75

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{2.1}{7}=0.3\)

Do đó: x=1,2; y=0,9

20 tháng 2 2022

Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 ) 

Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{x}{60}-\dfrac{x}{65}=\dfrac{12}{60}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x=156\left(tm\right)\)

Vậy ... 

6 tháng 3 2022

na ná á

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5

Đặt AB/4=BC/5=k

=>AB=4k; BC=5k

Theo đề, ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔9k2=81⇔9k2=81

=>k=3

=>AB=12; BC=15

18 tháng 2 2022

Câu 1.

a.Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có:

\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{BC}{CH}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CH}{8}=\dfrac{BC}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CH+BC}{8+6}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

\(CH=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}\)

\(BC=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}\)

b.\(\Delta ABH\) là tam giác vuông vì:

\(HB^2=AB^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+8^2\) ( pitago đảo )

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACB

\(AB^2=BC^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{6^2-\dfrac{30}{7}^2}=\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{30}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq8,998cm^2\)

\(S_{ACH}=\dfrac{1}{2}.HC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{40}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq11,997cm^2\)

 

 

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5

Đặt AB/4=BC/5=k

=>AB=4k; BC=5k

Theo đề, ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow9k^2=81\)

=>k=3

=>AB=12; BC=15

18 tháng 2 2022

A B C D

Vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)  nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB}=\dfrac{5}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{5AB}{4}\)

Có : AC=AD+DC=4+5=9cm

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)    ( định lí Pi-ta-go)

\(AB^2+81=\dfrac{25AB^2}{16}\)

\(81=\dfrac{25AB^2}{16}-\dfrac{16AB^2}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9AB^2}{16}=81\)

\(9AB^2=1296\)

\(AB^2=144\)

AB=12 cm

Có : \(BC=\dfrac{5AB}{4}=\dfrac{5.12}{4}=15cm\)

 

a:Xét ΔAMN có MB là tia phân giác

nên AB/BN=AM/MN=AN/MN(1)

Xét ΔAMN có NC là tia phân giác

nên AC/CM=AN/MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB/BN=AC/CM

hay BC//MN

b: Xét ΔCBM có \(\widehat{CBM}=\widehat{CMB}\)

nên ΔCBM cân tại C

=>CB=CM=6cm

Xét ΔABC có BC//MN

nên BC/MN=AC/AM

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{AC+6}=\dfrac{1}{2}\)

=>AC=6(cm)

=>AM=12(cm)

a: Xét ΔIAD và ΔIBN có

góc IAD=góc IBN

góc AID=góc BIN

=>ΔIAD đồng dạng với ΔIBN

b: ΔIAD đồng dạng với ΔIBN

=>IA/IB=ID/IN

=>IA*IN=IB*ID

Xét ΔIAD và ΔIBN có

góc IAD=góc IBN

góc AID=góc BIN

=>ΔIAD đồng dạng với ΔIBN

=>IA/IB=ID/IN

=>IA*IN=IB*ID

8 tháng 5 2022

undefined

undefined

 

8 tháng 5 2022

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~