Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)
\(A=Q_{tỏa}=441000J\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{441000}{220\cdot\dfrac{30}{220}}=14700s\)
vì ấm điện sử dụng với HĐT là 220V
nên U=Uđm
nhiệt lượng mà ấm thu vào để đun sôi 1,5l nước là
Qn=m.C.(t-t1)=1,5.70.4200=441000(J)
bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm ta có :
Qn=Q <=>441000=80.t
=>t=441000/80=5512,5 giây chúc bạn may mắn
Câu 1:
a,MCD: R1//R2
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
b, MCD: R3nt(R1//R2)
\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)
Câu 2
a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có
b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)
\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)
Bài 1:
a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)
b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)
Bài 3:
\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{7,5.5}{7,5+5}=3\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+3=18\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2\left(A\right)\)
Do mắc song song nên \(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=2.3=6\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{7,5}=0,8\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
a. Ý nghĩa:
Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.
b. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở: \(U=R.I=100.2=200V\)
c. Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.75}{100}=8,25.10^{-7}m^2\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)
Chiều dài 1 vòng quấn:
\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)
Chiều dài dây dẫn:
\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)
Tiết diện dây:
\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)
a) vì R1 mắc nối tiếp với R2
=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)
b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :
I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)
c) chiều dài 1 vòng quấn là :
l1=3,14.0,025=0,0785m
chiều dài dây dẫn là
l=120.0,0785=9,42 vòng
tiết diện của dây dẫn là
R=p. l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6 .9,42/80=5,89.10^-8 m^2
Câu 2.
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{7}{40}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{40}{7}\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{\dfrac{40}{7}}=5,25A\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{10}=3A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{20}=1,5A\)
\(I_3=I-I_1-I_2=5,25-3-1,5=0,75A\)
chọn câu D nhé