K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

1 tháng 1 2017

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

1 tháng 1 2017

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

21 tháng 8 2017

8) a) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

b) Cường độ dòng điện giảm đi 0,2A thì cường độ dòng điện lúc này là : I'=0,5-0,2=0,3A

=> \(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{0,3}=20\Omega\)

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

3 tháng 11 2017

B13: TT: R1=6Ω ; R2=12Ω; R3= 16Ω

U= 24V ; t = 30s

=> a, R ; b, I,I1,I2,I3 ; c, A

GIAI:

a, vì mắc // nên \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(\Omega\right)\)

vì mắc // nên U = U1 = U2 = U3 = 24V

b,cuong do dong dien la:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{3,2}=7,5\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

c,cong suat la: P = U.I = 24.7,5=180(W)

dien nang tieu thu: \(A=\dfrac{P}{t}=\dfrac{180}{30}=6\left(J\right)\)

B14: TT: l =15m ; S=1,5mm2=1,5.10-6m2

U = 28V ; p= 1,1.10-4 Ωm

=> I =?

GIAI:

dien tro cua day dan: \(R=\dfrac{l.p}{S}=\dfrac{15.1,1.10^{-4}}{1,5.10^{-6}}=1100\left(\Omega\right)\)

cuong do dong dien: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{28}{1100}\approx0,03\left(A\right)\)

3 tháng 11 2017

B15: TT: U=28V ; I= 2A; l = 11,2m ;

S= 0,4mm2= 4.10-7m2

=> a, R ; b, p?

GIAI:

a, dien tro cua day: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{28}{2}=14\left(\Omega\right)\)

b, dien tro suat cua chat lam day:

\(R=\dfrac{l.p}{S}\Rightarrow p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{14.4.10^{-7}}{11,2}=5.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)

B16: TT: \(U_{đm}=220V\) ; \(P_{đm}=900W\)

t = 20p = 1200s ; U =220 ;

=> a,\(I_{đm}\) ; b, R ; c, A

GIAI:

a, cuong do dong dien dinh muc:

\(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{900}{220}=\dfrac{45}{11}\left(A\right)\)

b, vì nó hoat dong binh thuong nen:

\(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}=I^2_{đm}.R\Rightarrow R=\dfrac{P_{đm}}{I^2_{đm}}=900:\left(\dfrac{45}{11}\right)^2\approx53,8\left(\Omega\right)\)

c, vì U = Uđm= = 220V

=> I = Iđm= 45/11 (A)

dien nang tieu thu la: A= I2.R.t = \(\left(\dfrac{45}{11}\right)^2.53,8.1200=1080446,3\left(J\right)\)

B17:TT:t=5.30=150h;700đ/Kwh;P =150W

=> a, P'=; b,A? ; c,T

GIAI:

a, cong suat dien trung binh cua ca khu dan cu moi ngay:

P'= P. 45 = 45.150= 6750(W)=6,75(kW)

b, dien nang ca khu dan cu tieu thu la:

A = P'. t = 6,75.150= 1012,5(kWh)

c, so tien phai tra la:

T = A. 700 = 700.1012,5 = 708750 (đồng)