Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))
Iab=U/Rtđ=110/Rtđ
U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)
U1=U2;U3=U4
((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)
dựa theo mà làm
ta có:
[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)
R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)
R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)
R1234=R12+R34=365\(\Omega\)
R56=R5+R6=900\(\Omega\)
R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)
I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)
mà U=U1234=110V
\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A
mà I1234=I12=I34
\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V
mà U34=U3=U4
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)
B13: TT: R1=6Ω ; R2=12Ω; R3= 16Ω
U= 24V ; t = 30s
=> a, Rtđ ; b, I,I1,I2,I3 ; c, A
GIAI:
a, vì mắc // nên \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(\Omega\right)\)
vì mắc // nên U = U1 = U2 = U3 = 24V
b,cuong do dong dien la:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{3,2}=7,5\left(A\right)\)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)
c,cong suat la: P = U.I = 24.7,5=180(W)
dien nang tieu thu: \(A=\dfrac{P}{t}=\dfrac{180}{30}=6\left(J\right)\)
B14: TT: l =15m ; S=1,5mm2=1,5.10-6m2
U = 28V ; p= 1,1.10-4 Ωm
=> I =?
GIAI:
dien tro cua day dan: \(R=\dfrac{l.p}{S}=\dfrac{15.1,1.10^{-4}}{1,5.10^{-6}}=1100\left(\Omega\right)\)
cuong do dong dien: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{28}{1100}\approx0,03\left(A\right)\)
B15: TT: U=28V ; I= 2A; l = 11,2m ;
S= 0,4mm2= 4.10-7m2
=> a, R ; b, p?
GIAI:
a, dien tro cua day: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{28}{2}=14\left(\Omega\right)\)
b, dien tro suat cua chat lam day:
\(R=\dfrac{l.p}{S}\Rightarrow p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{14.4.10^{-7}}{11,2}=5.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)
B16: TT: \(U_{đm}=220V\) ; \(P_{đm}=900W\)
t = 20p = 1200s ; U =220 ;
=> a,\(I_{đm}\) ; b, R ; c, A
GIAI:
a, cuong do dong dien dinh muc:
\(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{900}{220}=\dfrac{45}{11}\left(A\right)\)
b, vì nó hoat dong binh thuong nen:
\(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}=I^2_{đm}.R\Rightarrow R=\dfrac{P_{đm}}{I^2_{đm}}=900:\left(\dfrac{45}{11}\right)^2\approx53,8\left(\Omega\right)\)
c, vì U = Uđm= = 220V
=> I = Iđm= 45/11 (A)
dien nang tieu thu la: A= I2.R.t = \(\left(\dfrac{45}{11}\right)^2.53,8.1200=1080446,3\left(J\right)\)
B17:TT:t=5.30=150h;700đ/Kwh;P =150W
=> a, P'=; b,A? ; c,T
GIAI:
a, cong suat dien trung binh cua ca khu dan cu moi ngay:
P'= P. 45 = 45.150= 6750(W)=6,75(kW)
b, dien nang ca khu dan cu tieu thu la:
A = P'. t = 6,75.150= 1012,5(kWh)
c, so tien phai tra la:
T = A. 700 = 700.1012,5 = 708750 (đồng)