K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022

a) Gọi a,b,c lần lượt là số NST ở kì giữa, sau lần phân bào I, kì đầu lần phân bào II   ( a,b,c ∈ N* )

Ta có : Số NST kép :  \(\dfrac{8000+1600}{2}=4800\left(NST\right)\) 

           Số NST đơn :  \(8000-4800=3200\left(NST\right)\)

- Ta thấy trong 4 kì ở đề bài chỉ có kì sau II là có 2n NST đơn

=> Số tế bào nhóm kì sau II : \(\dfrac{3200}{2n}=\dfrac{3200}{80}=40\left(tb\right)\)

- Số NST kép là 3 kì còn lại : kì giữa, sau I, kì đầu II -> a + b + c = 4800

Theo đề ra :   a : b : c = 1 : 3 : 2

\(\Leftrightarrow\)  \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{1+3+2}=\dfrac{4800}{6}=800\)

=>  a  = 800   ,   b = 2400   ,  c  = 1600

Vậy số tb ở kì giữa I :  \(\dfrac{800}{2n\left(kép\right)}=\dfrac{800}{80}=10\left(tb\right)\)

        số tb ở kì sau I :  \(\dfrac{2400}{2n\left(kép\right)}=\dfrac{2400}{80}=30\left(tb\right)\)

        số tb ở kì đầu II :  \(\dfrac{1600}{n\left(kép\right)}=\dfrac{1600}{80}=20\left(tb\right)\)

        số tb ở kì sau II :  40 tb

b)

Xét từng nhóm trên : 

+ Nhóm kì giữa I giảm phân xog tạo ra : 10 x 4 = 40 (tb)

+ Nhóm kì sau I giảm phân xog tạo ra : 30 x 4 = 120 (tb)

+ Nhóm kì đầu II giảm phân xog tạo ra : 20 x 2 = 40 (tb)

+ Nhóm kì sau II giảm phân xog tạo ra : 40 x 2 = 80 (tb)

Tổng số tb đơn bội (n) :  \(40+120+40+80=280\left(tb\right)\)

Tổng số NST trong các tb đơn bội (n) : \(280.\dfrac{80}{2}=11200\left(NST\right)\)

Tham khảo:

Bảng 51.2

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể

Loài có rất ít cá thể

Rau muống

Rau rút

Cỏ bợ

Khoai nước

Bảng 51.3

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể

Loài có rất ít cá thể

Cá chép

ốc vặn, ốc bươu vàng

Đỉa, cua

Cá trê

10 tháng 2 2022

Bảng 51.2

51.3

25 tháng 4 2018

Đk như thế này nè bạn: cả 1000 cá thể chim đó phải là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh ra các cá thể mới hữu thụ

19 tháng 7 2021

undefined

19 tháng 7 2021

undefined

13 tháng 5 2022

- Trong trường hợp bình thường: 

P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) ➝ 100% hoa đỏ.

Theo đề ra, F1 xuất hiện 1 cây hoa trắng ➝ xảy ra đột biến. 

- Trường hợp 1: Đột biến gen:

Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến lặn (A→ a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử aa, biểu hiện ra kiểu hình cây hoa trắng. 

Sơ đồ:

P: AA (hoa đỏ)     x          aa (hoa trắng)

G: A; A đột biến→a                          a

F1: Aa (hoa đỏ); aa (hoa trắng)

- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST

Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA cảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A nên tạo ra giao tử đột biến mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, 1 giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a).

Sơ đồ lai:

P: A||A (hoa đỏ)      x      a||a (hoa trắng)

G: A| ;  I                           |a

F1:   A||a (hoa đỏ);        I|a (hoa trắng)

12 tháng 5 2022

mik cần gấp help plssss

12 tháng 5 2022

bn ko đăng nhiều bài nha, mik đang trl ở dưới r

29 tháng 7 2021

Trên ADN:

A = 40%, T = 20%, G = 27%, X = 13%

Trên ADN:

Amạch gốc  =mU =  40%

Tmạch gốc =mA =  20%

Gmạch gốc = mX = 27%

 Xmạch gốc =mG=  13%